tailieunhanh - Bài giảng Luât lao động: Bài 1 - TS. Đoàn Thị Phương Diệp

Bài giảng Luât lao động: Bài 1 Khái niệm luật lao động Việt Nam do TS. Đoàn Thị Phương Diệp biên soạn trình bày các nội dung sau: Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật lao động, phương pháp điều chỉnh của luật lao động, các nguyên tắc cơ bản của luật lao động. | LUẬT LAO ĐỘNG Giảng viên : TS ĐOÀN THỊ PHƯƠNG DIỆP BÀI 1 KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Yêu cầu Tài liệu: BLLĐ 2012, Luật Việc làm 2013, Nghị định 44/2013/CP về giao kết HĐLĐ, Nghị định 55/2013/CP về cho thuê lại lao động, Nghị định 45/CP (2013), Nghị định 05/CP (2015), Nghị định 49/CP (2013) về tiền lương, Nghị định 95/CP (2013) và Nghị định 88/CP (2015) về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động . LUẬT LAO ĐỘNG LÀ MỘT NGÀNH LUẬT NGÀNH LUẬT ĐỒI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH I. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật lao động 1. Đối tượng điều chỉnh của LLĐ Đối tượng điều chỉnh của một ngành luật là những nhóm quan hệ xã hội cùng loại có cùng tính chất cơ bản giống nhau được các quy phạm của ngành luật ấy điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh của Luật lao động Quan hệ lao động Các quan hệ liên quan đến quan hệ lao động a - Quan hệ lao động Quan hệ giữa con người với con người trong lao động nhằm tạo ra những giá trị vật chất, tinh thần phục vụ chính bản thân và xã hội gọi là quan hệ lao động. Các quan hệ lao động đặc thù Quan hệ giữa Nhà nước và cán bộ - công chức Quan hệ giữa HTX và xã viên hợp tác xã Quan hệ giữa người lao động làm công ăn lương và NSD LĐ 1. Quan hệ về việc làm 2. Quan hệ học nghề 3. Quan hệ về bồi thường thiệt hại 4. Quan hệ về bảo hiểm xã hội b - Các quan hệ liên quan đến quan hệ lao động 7. Quan hệ giữa người sử dụng lao động với tổ chức Công đoàn, đại diện của tập thể người lao động 6. Quan hệ về quản lý lao động 5. Quan hệ về giải quyết các tranh chấp lao động và các cuộc đình công (1) Quan hệ về việc làm Quan hệ về việc làm thể hiện ở ba loại chủ yếu sau đây : - Quan hệ về đảm bảo việc làm giữa Nhà nước và người lao động; - Quan hệ về đảm bảo việc làm giữa người sử dụng lao động và người lao động; Quan hệ giữa người lao động và các trung tâm giới thiệu việc làm. (2) Quan hệ học nghề Quan hệ học nghề vừa có thể là một quan hệ độc lập, vừa có thể là một quan hệ phụ | LUẬT LAO ĐỘNG Giảng viên : TS ĐOÀN THỊ PHƯƠNG DIỆP BÀI 1 KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Yêu cầu Tài liệu: BLLĐ 2012, Luật Việc làm 2013, Nghị định 44/2013/CP về giao kết HĐLĐ, Nghị định 55/2013/CP về cho thuê lại lao động, Nghị định 45/CP (2013), Nghị định 05/CP (2015), Nghị định 49/CP (2013) về tiền lương, Nghị định 95/CP (2013) và Nghị định 88/CP (2015) về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động . LUẬT LAO ĐỘNG LÀ MỘT NGÀNH LUẬT NGÀNH LUẬT ĐỒI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH I. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật lao động 1. Đối tượng điều chỉnh của LLĐ Đối tượng điều chỉnh của một ngành luật là những nhóm quan hệ xã hội cùng loại có cùng tính chất cơ bản giống nhau được các quy phạm của ngành luật ấy điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh của Luật lao động Quan hệ lao động Các quan hệ liên quan đến quan hệ lao động a - Quan hệ lao động Quan hệ giữa con người với con người trong lao động nhằm tạo ra những giá trị vật chất, tinh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.