tailieunhanh - Nghiên cứu chỉ thị phân tử SSR ở một số giống /dòng chè trồng tại Thái Nguyên
Trong nghiên cứu này, bài viết phân tích đặc điểm kích thước của một số đoạn SSR và đánh giá sự đa dạng genome các giống/dòng chè thu thập tại xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thải Nguyên; Công ty chè Sông Cầu và xã Trại Cài – huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. DNA tổng số từ các mẫu nghiên cứu được sử dụng làm khuôn để thực hiện kỹ thuật PCRSSR với 5 cặp mồi đặc hiệu. | Hoàng Thị Thu Yến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 120(06): 93 – 99 NGHIÊN CỨU CHỈ THỊ PHÂN TỬ SSR Ở MỘT SỐ GIỐNG/DÒNG CHÈ TRỒNG TẠI THÁI NGUYÊN Hoàng Thị Thu Yến1*, Lê Quang Thƣơng2, Dƣơng Thị Nhung2, Hà Thị Loan2 1 Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên Trường Trung học Phổ thông chuyên Tuyên Quang 2 TÓM TẮT PCR-SSR là kỹ thuật sinh học phân tử quan trọng, đƣợc sử dụng phổ biến và hiệu quả để nghiên cứu chỉ thị phân tử trong c đánh giá sự đa dạng genome các giống/dòng chè thu thập tại xã Tân Cƣơng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thải Nguyên; Công ty chè Sông Cầu và xã Trại Cài – huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. DNA tổng số từ các mẫu nghiên cứu đƣợc sử dụng làm khuôn để thực hiện kỹ thuật PCRSSR với 5 cặp mồi đặc hiệu. Kết quả khuếch đại ở mỗi mồi đều chỉ ra sự đa dạng trình tự lặp lại của đoạn SSR và đa dạng các phân đoạn DNA đƣợc khuếch đại. Sử dụng phần mền NTSYS version phân tích sự đa dạng các phân đoạn DNA đƣợc khuếch đại bằng kỹ thuật PCR-SSR, các giống/dòng chè nghiên cứu đƣợc chia thành 2 nhóm chính: Nhóm I gồm 22 mẫu chè, chia thành 2 nhóm phụ. Nhóm phụ 1 gồm 19 mẫu (M1, M2, M17, M7, M10, M20, M22, M23, M11, M21, M4, M8, M16, M15, M3, M14, M5, M6, M13), hệ số sai khác giữa chúng với nhóm phụ còn lại là 0,412. Nhóm phụ 2 gồm 3 mẫu M12, M24 và M25 có hệ số sai khác là 0,252. Nhóm chính II gồm 3 mẫu là M9, M18, M19, ba mẫu này có hệ số di truyền sai khác lớn nhất so với nhóm khác là 0,46. Từ khóa: Cây chè, Camellia sinensis, đa dạng di truyền, quan hệ di truyền, SSR, microsatellite, PCR-SSR MỞ ĐẦU* Chè là thứ nƣớc uống tự nhiên lâu đời nhất, đƣợc tiêu thụ rộng rãi với chi phí thấp, đƣợc trồng chủ yếu ở các nƣớc nhiệt đới của Châu Á (Ấn Độ, SriLanka, Trung Quốc, Indonesia, Việt Nam), Châu Phi (Kenya, Uganda, Malawi) và Châu Mĩ la tinh (Argentina). Camellia sinensis (Camellia ( (Angiospermae) [11] (Camellia sinensis (Camellia assamica (Camellia assamica lasiocalyx -Campod). Ba loài chè này là nguồn gốc cho hầu hết các loài chè trồng ở các .
đang nạp các trang xem trước