tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 4 - Nguyễn Thanh Xuân

Bài giảng "Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Thị trường tiền tệ" trình bày các nội dung: Các chức năng, hình thái, thành phần của tiền tệ, hệ thống ngân hàng thương mại, ngân hàng trung ương, cầu tiền tệ,. nội dung chi tiết. | THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Chương 4 Nguyễn Thanh Xuân Nội dung chính Các chức năng, hình thái, thành phần của tiền tệ Hệ thống ngân hàng thương mại Ngân hàng trung ương Cầu tiền tệ Các nhân tố xác định lãi suất Tiền tệ, GDP thực và mức giá Nguyễn Thanh Xuân Các chức năng, hình thái, thành phần của tiền tệ Chức năng Trung gian trao đổi Phương tiện thanh toán (kể cả TT, triễn hạn) Đơn vị hạch toán. Dự trữ giá trị. Hình thái Tiền bằng hàng hóa. Tiền giấy có thể chuyển đổi. Tiền được bảo đảm bằng sắc lệnh. Tiền dưới hình thức nợ tư. Nguyễn Thanh Xuân Tiền kim loại Nhiều đồng tiền uy tín về chất lượng và trọng lượng đã giữ vai trò thanh toán quốc tế. Nguyễn Thanh Xuân Thành phần của tiền tệ M0 (H) : tiền mặt lưu thông + tiền dự trữ M1: tiền mặt lưu thông + tiền gửi kg kỳ hạn M2: M1 + tiền gởi có kỳ hạn M3 : M2 + tiền gửi khác Nguyễn Thanh Xuân Hệ thống ngân hàng Ngân hàng thương mại Kinh doanh tiền tệ Đầu tư Ngân hàng trung ương quản lý NH TM qlý thị trường tiền tệ chính sách tiền | THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Chương 4 Nguyễn Thanh Xuân Nội dung chính Các chức năng, hình thái, thành phần của tiền tệ Hệ thống ngân hàng thương mại Ngân hàng trung ương Cầu tiền tệ Các nhân tố xác định lãi suất Tiền tệ, GDP thực và mức giá Nguyễn Thanh Xuân Các chức năng, hình thái, thành phần của tiền tệ Chức năng Trung gian trao đổi Phương tiện thanh toán (kể cả TT, triễn hạn) Đơn vị hạch toán. Dự trữ giá trị. Hình thái Tiền bằng hàng hóa. Tiền giấy có thể chuyển đổi. Tiền được bảo đảm bằng sắc lệnh. Tiền dưới hình thức nợ tư. Nguyễn Thanh Xuân Tiền kim loại Nhiều đồng tiền uy tín về chất lượng và trọng lượng đã giữ vai trò thanh toán quốc tế. Nguyễn Thanh Xuân Thành phần của tiền tệ M0 (H) : tiền mặt lưu thông + tiền dự trữ M1: tiền mặt lưu thông + tiền gửi kg kỳ hạn M2: M1 + tiền gởi có kỳ hạn M3 : M2 + tiền gửi khác Nguyễn Thanh Xuân Hệ thống ngân hàng Ngân hàng thương mại Kinh doanh tiền tệ Đầu tư Ngân hàng trung ương quản lý NH TM qlý thị trường tiền tệ chính sách tiền tệ Nguyễn Thanh Xuân Hệ thống NH thương mại Hộ GĐ DN Tiền gửi &Vay mới Lượng tiền A X 1000 1000 B Y 1000 2000 C Z 1000 3000 Nguyễn Thanh Xuân Tổng kết tài sản NHTM Tài sản có (tỷ đồng) Tài sản nợ (tỷ đồng) Tài sản dự trữ Dự trữ tại NHTW Dự trữ tiền mặt Tài sản thanh khoản Đầu tư chứng khoán Cho vay Tài sản có khác Tổng cộng 60 29 31 205 701 293 Tgửi phát hành séc Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi có kỳ hạn Tài sản nợ khác Tổng cộng 682 653 Nguyễn Thanh Xuân Khối lượng tiền M1 = CM + DM CM : Tiền mặt lưu thông ngoài NH DM : tiền gửi không kỳ hạn Giả sử CM = 1000, M1?; M2?; M3? M1 = 1000 + 682 = 1682 M2 = 1682 + 653 + 1155 = 3490 M3 = 3490 + 1040 = 4530 Nguyễn Thanh Xuân Cơ sở tiền Cơ sở tiền, lượng tiền mạnh là tổng số tiền được NHTW phát hành và tiền dự trữ của NHTM: H = M0 = CM + RM CM là tiền mặt ngoài ngân hàng. RM là lượng tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng Vd: H = 1000 + 60 = 1060 Nguyễn Thanh Xuân Số nhân tiền tệ đơn giản Ngân