tailieunhanh - Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 5 - Hồ Thị Bích Nhơn

Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 5 Kế toán Nợ phải trả với mục tiêu chính là: Giải thích được những yêu cầu cơ bản của chuẩn mực kế toán liên quan đến nợ phải trả, nhận diện và vận dụng các tài khoản kế toán thích hợp trong xử lý các giao dịch liên quan đến nợ phải trả,. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM, KHOA KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN Kế toán Nợ phải trả GV: Hồ Thị Bích Nhơn 2015 Chương 5 1 Mục tiêu Sau khi học xong chương này, người học có thể: Giải thích được những yêu cầu cơ bản của chuẩn mực kế toán liên quan đến nợ phải trả; Nhận diện và vận dụng các tài khoản kế toán thích hợp trong xử lý các giao dịch liên quan đến nợ phải trả; Nhận diện chứng từ kế toán sử dụng khi kế toán nợ phải trả; Đọc hiểu và giải thích được các thông tin liên quan đến nợ phải trả được trình bày trên BCTC. 2 2 Nội dung 3 3 Các văn bản pháp lý liên quan Chuẩn mực VAS 01 - Chuẩn mực chung VAS 18 – Dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng VAS 21 – Trình bày BCTC Chế độ kế toán Thông tư 200/1014/TT-BTC 4 NPTr không có CM riêng đây là hạn chế của CMKT 4 Định nghĩa & Điều kiện ghi nhận Nợ phải trả: Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình Nợ phải trả được ghi nhận trong Bảng cân đối kế toán khi có đủ điều kiện: Chắc chắn là doanh nghiệp sẽ phải dùng một lượng tiền chi ra để trang trải cho những nghĩa vụ hiện tại mà doanh nghiệp phải thanh toán, và Khoản nợ phải trả đó phải xác định được một cách đáng tin cậy. 5 5 Sự kiện & giao dịch đã xảy ra Nghĩa vụ hiện tại Phải thanh toán bằng nguồn lực Số tiền xác định đáng tin cậy Định nghĩa & Điều kiện ghi nhận (tiếp) 6 6 Ví dụ 1: Phải trả người bán 7 Nhận hàng hóa, dịch vụ Thời điểm lập báo cáo Phải trả khi đến hạn thanh toán Số tiền xác định trên hóa đơn Bị kiện nếu không thanh toán, bị phạt nếu trả trễ Sự kiện & giao dịch đã xảy ra: sự kiện đã xảy ra, bằng chứng là hóa đơn 7 Sử dụng lao động Thời điểm lập báo cáo Phải trả khi đến hạn thanh toán Số tiền xác định theo tính toán Bị kiện nếu không thanh toán, bị phạt nếu trả trễ Ví dụ 2: Phải trả người lao động 8 Nợ phải trả phải phát sinh từ sự kiện/giao dịch đã phát sinh trong quá khứ. Điều kiện này ngăn chặn ghi nhận các khoản phải trả chưa phải là nghĩa vụ hiện tại. 9 Sự kiện đã xảy ra | TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM, KHOA KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN Kế toán Nợ phải trả GV: Hồ Thị Bích Nhơn 2015 Chương 5 1 Mục tiêu Sau khi học xong chương này, người học có thể: Giải thích được những yêu cầu cơ bản của chuẩn mực kế toán liên quan đến nợ phải trả; Nhận diện và vận dụng các tài khoản kế toán thích hợp trong xử lý các giao dịch liên quan đến nợ phải trả; Nhận diện chứng từ kế toán sử dụng khi kế toán nợ phải trả; Đọc hiểu và giải thích được các thông tin liên quan đến nợ phải trả được trình bày trên BCTC. 2 2 Nội dung 3 3 Các văn bản pháp lý liên quan Chuẩn mực VAS 01 - Chuẩn mực chung VAS 18 – Dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng VAS 21 – Trình bày BCTC Chế độ kế toán Thông tư 200/1014/TT-BTC 4 NPTr không có CM riêng đây là hạn chế của CMKT 4 Định nghĩa & Điều kiện ghi nhận Nợ phải trả: Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình Nợ phải trả được ghi nhận trong Bảng cân đối kế toán khi có

TỪ KHÓA LIÊN QUAN