tailieunhanh - Bài giảng Kỹ thuật cảm biến: Cảm biến

Bài giảng "Kỹ thuật cảm biến: Cảm biến" cung cấp cho bạn đọc khái niệm, phân loại và nguyên lý hoạt động của cảm biến. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài giảng. | CẢM BIẾN (SENSOR) Giảng viên: Vũ Hoàng Nghiên Khái niệm Cảm biến là thiết bị dùng để cảm nhận biến đổi các đại lượng vật lý và các đại lượng không có tính chất điện cần đo thành các đại lượng có thể đo và xử lý được. Các đại lượng đo (M) thường không có tính chất điện (như nhiệt độ, áp suất, trọng lượng ) tác động lên cảm biến cho ta đại lượng đặc trưng (S) mang tính chất điện như (như điện tích, điện áp, dòng điện hay trở kháng) chứa đựng thông tin cho phép xác định giá trị của đại lượng đó. Đặc trưng (s) là hàm của đại lượng cần đo (M) S = F(M) Người ta gọi (S) là đại lượng đầu ra hoặc phản ứng của cảm biến. (M) là đại lượng đầu vào hay kích thích ( có nguồn gốc đại lượng cần đo). Thông qua đo đạc (S) cho phép nhận biết giá trị (M) Phân loại cảm biến Các bộ cảm biến được phân loại theo đặc trưng sau đây: Theo nguyên lý chuyển đổi giữa đáp ứng kích thích. Phân loại theo dạng kích thích Phân loại theo phạm vi sử dụng Phân loại theo thông số mô hình mạch thay thế Theo . | CẢM BIẾN (SENSOR) Giảng viên: Vũ Hoàng Nghiên Khái niệm Cảm biến là thiết bị dùng để cảm nhận biến đổi các đại lượng vật lý và các đại lượng không có tính chất điện cần đo thành các đại lượng có thể đo và xử lý được. Các đại lượng đo (M) thường không có tính chất điện (như nhiệt độ, áp suất, trọng lượng ) tác động lên cảm biến cho ta đại lượng đặc trưng (S) mang tính chất điện như (như điện tích, điện áp, dòng điện hay trở kháng) chứa đựng thông tin cho phép xác định giá trị của đại lượng đó. Đặc trưng (s) là hàm của đại lượng cần đo (M) S = F(M) Người ta gọi (S) là đại lượng đầu ra hoặc phản ứng của cảm biến. (M) là đại lượng đầu vào hay kích thích ( có nguồn gốc đại lượng cần đo). Thông qua đo đạc (S) cho phép nhận biết giá trị (M) Phân loại cảm biến Các bộ cảm biến được phân loại theo đặc trưng sau đây: Theo nguyên lý chuyển đổi giữa đáp ứng kích thích. Phân loại theo dạng kích thích Phân loại theo phạm vi sử dụng Phân loại theo thông số mô hình mạch thay thế Theo nguyên lý chuyển đổi giữa đáp ứng kích thích Hiện tượng Chuyển đổi và đáp ứng kích thích Vật lý - Nhiệt điện; - Quang điện; - Quang từ - Điện từ; - Quang đàn hồi; - Từ điện - Nhiệt từ Hoá học - Biến đổi hoá học ; - Biến đổi điện hoá - Phân tích phổ Sinh Học - Biến đổi sinh hoá; - Biến đổi vật lý. - Hiệu ứng trên cơ thể sống Phân loại theo dạng kích thích Âm thanh -Biên pha, phân cực; -Phổ; -Tốc độ truyền sóng Điện -Điện tích, dòng điện; -Điện thế, điện áp -Điện trường; -Điện dẫn, hằng số điện môi Từ -Từ trường; -Từ thông, cường độ điện trường; -Độ từ thẩm Quang -Biên, pha, phân cực,phổ; -Tốc độ truyền -Hệ số phát xạ, khúc xạ; -Hệ số hấp thụ, hệ số bức xạ Cơ -Vị trí; -lực ,áp suất; -Gia tốc, vận tốc -Ứng suất, độ cứng; -Moment; -Khối luợng tỷ trọng -Vân tốc chất lưu, độ nhớt Nhiệt -Nhiệt độ; -Thông lượng; -Nhiệt dung, tỉ nhiệt Bức xạ -Kiểu; -Năng lượng; -Cường độ Theo tính năng của bộ cảm biến Độ nhạy Độ chính xác Độ phân giải Độ chọn lọc Độ tuyến tính Công suất tiêu thụ Dải tần Độ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.