tailieunhanh - Bài giảng Phương pháp phần tử hữu hạn trong mô phonge và tính toán ô tô - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên (CH)

(NB) Bài giảng Phương pháp phần tử hữu hạn trong mô phonge và tính toán ô tô - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên (CH) có kết cấu nội dung chính như sau: Khái niệm chung về phương pháp phần tử hữu hạn, các phương pháp giải bài toán phần tử hữu hạn | TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG MÔ PHỎNG VÀ TÍNH TOÁN Ô TÔ DÙNG CHO CHƯƠNG TRÌNH CAO HỌC Giáo viên: TS Nguyễn Thanh Quang Hưng Yên 2013 0 MỤC LỤC Trang Đề cương bài giảng 2 Phần 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN Mô hình rời rạc hóa kết cấu 3 Hàm chuyển vị, Hàm dạng 6 Hàm chuyển vị 6 Hàm dạng 7 Lực nút 9 Phương trình cơ bản của phương pháp PTHH 10 Các quan hệ chuyển vị, biến dạng, ứng suất trong phần tử 10 Phương trình cơ bản của phương pháp phần tử hữu hạn 11 Ma trận độ cứng tổng thể 12 Phần 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN PHẦN TỬ HỮU HẠN Phương pháp sai phân PTHH 14 Phương pháp năng lượng và PP Niu tơn-Lagrăng 16 Cách 1: Xây dựng phiến hàm 16 Cách 2: Giải theo hệ PTVP cho trước 17 Phương pháp giải trên phần mềm Giới thiệu PTHH trong MatLab 43 Giới thiệu PTHH trong Ansys 44 1 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MỞ ĐẦU Chương 1. Bổ túc về cơ học vật rắn và các phương pháp tính trong cơ học (TL1) . Cơ học vật rắn biến dạng . Các phương pháp giải bài toán cơ vật rắn biến dạng, bài toán đàn hồi . Các nguyên lý năng lượng (các nguyên lý biến phân) Chương 2. Cơ sở và các bước phân tích chung của phương pháp phần tử hữu hạn (TL2) . Khái niệm về phương pháp phần tử hữu hạn . Trình tự phân tích bài toán theo phương pháp phần tử hữu hạn . Hàm xấp xỉ đa thức xấp xỉ phép nội suy . Các phương trình cơ bản Chương 3. Tính toán hệ thanh (TL3) . Hệ thanh dàn Khung phẳng Khung không gian Chương 4. Bài toán phẳng của lý thuyết đàn hồi (TL4) Các phương trình cơ bản của bài toán phẳng của lý thuyết đàn hồi Bài toán phẳng với phần tử dạng tam giác Phần tử chữ nhật Chương 5. Phần tử bậc cao và phần tử đẳng tham số (TL5) Hệ tọa độ tự nhiên của các loại phần tử Phần tử một chiều bậc cao Phần tử tam giác bậc cao trong hệ tọa độ tự nhiên Phần tử 3 chiều –

TỪ KHÓA LIÊN QUAN