tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 3 - Th.S Phạm Văn Minh

Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 3 do Phạm Văn Minh biên soạn cung cấp cho người học các kiến thức: Hồi qui qua gốc tọa độ, tỷ lệ và đơn vị đo, mô hình tuyến tính lôgarít, các mô hình bán lôgarít (semilog), mô hình nghịch đảo, hệ số góc và hệ số co giãn của các dạng hàm,. | Chương 3 MỞ RỘNG MÔ HÌNH HỒI QUI HAI BIẾN 1 Phạm Văn Minh biên soạn NỘI DUNG 1. Hồi qui qua gốc tọa độ 2. Tỷ lệ và đơn vị đo 3. Mô hình tuyến tính lôgarít 4. Các mô hình bán lôgarít (semilog) 5. Mô hình nghịch đảo 6. Hệ số góc và hệ số co giãn của các dạng hàm 2 1. Hồi qui qua gốc tọa độ Trường hợp hàm hồi quy tổng thể PRF hai biến có dạng: Yi = β 2 X i + Ui Nghĩa là tung độ gốc bằng 0, ta nói đây là mô hình hồi quy qua gốc tọa độ. Khi đó hàm hồi quy mẫu có dạng: Yi = β 2 X i + ei 3 1. Hồi qui qua gốc tọa độ (tt) Áp dụng phương pháp OLS, ta có: ; n ∑ XiYi β2 = i =1 n ∑ i =1 Var( β 2 ) = X i2 σ2 n ∑ i =1 trong đó σ2 được ước lượng bởi: n 2 ei 2 σ = i =1 ∑ n−1 X i2 1. Hồi qui qua gốc tọa độ (tt) LƯU Ý. Đối với mô hình hồi quy qua gốc tọa độ thì n ∑ i =1 ei2 có thể khác 0 và R2 có thể bằng 0, thậm chí âm. Nếu âm thì không có ý nghĩa, do đó người ta đưa ra một hệ số mới để thay thế R2 (qui ước) mà vẫn thỏa mãn tính chất là giá trị của nó luôn nằm trong khoảng [0; 1]. ( ∑ XiYi ) th « = X i2 .∑ Yi2 ∑ 2 Hệ số mới đó .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.