tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 2.2 - Th.S Phạm Văn Minh
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương do Phạm Văn Minh biên soạn cung cấp cho người học các kiến thức: Hệ số xác định R2, hệ số tương quan (r), tính chất của hệ số tương quan, phân phối xác suất của các ước lượng, khoảng tin cậy của β1, β2 và σ2, kiểm định giả thiết về các hệ số hồi qui | Chương 2 (tt) MÔ HÌNH HỒI QUI HAI BIẾN Khoảng tin cậy, r, R2 và Kiểm định hệ số hồi quy 1 Phạm Văn Minh biên soạn NỘI DUNG 1. Hệ số xác định R2 2. Hệ số tương quan (r) 3. Tính chất của hệ số tương quan 4. Phân phối xác suất của các ước lượng 5. Khoảng tin cậy của β1, β2 và σ2 6. Kiểm định giả thiết về các hệ số hồi qui 2 Phạm Văn Minh biên soạn 1. Hệ số xác định R2 Hàm hồi quy đặt ra nhằm xem xét biến phụ thuộc chịu ảnh hưởng của biến độc lập như thế nào. Tuy nhiên, bên cạnh biến độc lập, còn nhiều yếu tố khác cũng ảnh hưởng. Một hàm hồi quy được coi là thực sự phù hợp khi biến độc lập có ảnh hưởng thực sự đáng kể, ảnh hưởng một cách có ý nghĩa khi so sánh với các yếu tố ngẫu nhiên khác. Bên cạnh đó, với cùng một biến độc lập nhưng nếu dạng hàm khác nhau thì mức độ ảnh hưởng cũng khác nhau. Đại lượng để đo mức độ ảnh hưởng làm tương quan so sánh với yếu tố ngẫu nhiên thì gọi là độ phù hợp của hàm hồi quy. Đó chính là R2, hệ số xác định (Coefficient of 3 Determination) 1. Hệ số xác định R2 (tt) Hệ số xác định R2 – Đại lượng đo “sự thích hợp” (Goodness-of-fit) Nếu tất cả các quan sát đều nằm trên đường hồi qui thì sự thích hợp là “hoàn hảo”. Tuy nhiên, trường hợp này rất hiếm. Điều chúng ta hy vọng là những phần dư xung quanh đường hồi qui này càng nhỏ càng tốt. Hệ số xác định r2 (trường hợp hai biến) hay R2 (trường hợp đa biến) là đại lượng cho ta biết rằng đường hồi qui mẫu thích hợp như thế nào đối với dữ liệu. (?) Phương pháp đồ thị Venn, hay là Ballentine Vòng tròn Y tượng trưng cho biến thiên trong biến phụ thuộc Y Vòng tròn X tượng trưng cho biến thiên trong biến giải thích X 4 1. Hệ số xác định R2 (tt) Hệ số xác định R2 – Đại lượng đo “sự thích hợp” (Goodness-of-fit) Quan điểm Ballentine đối với R2: (a) R2 = 0; (f) R2 = .
đang nạp các trang xem trước