tailieunhanh - Đề kiểm tra HK1 môn GDCD lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 130

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo Đề kiểm tra HK1 môn GDCD lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 130 dưới đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học sinh lớp 10 ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi và giúp quý thầy cô có kinh nghiệm ra đề. | SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN: GDCD KHỐI 10 Thời gian làm bài: 45 phút; (18 câu trắc nghiệm) Lớp: 10A . Mã đề thi 130 Họ, tên :. (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: “Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận xuông. Thực tiễn mà không có lí luận soi đường là thực tiễn mù quáng. ” là câu nói của ai trong những người sau? A. Lênin. B. Hồ chí Minh. C. -ghen. D. Các Mác. Câu 2: Câu nào sau đây không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng? A. chất và lượng luôn có sự tác động lẫn nhau. B. chất quy định lượng. C. lượng biến đổi dẫn đến chất biến đổi. D. mỗi lượng có chất riêng của nó. Câu 3: Sau khi học lí thuyết trên lớp, về nhà chúng ta vận dụng các kiến thức đã học vào việc làm bài tập ở nhà là thể hiện vai trò nào sau đây của thực tiễn? A. Cơ sở của nhận thức. B. Tiêu chuẩn của chân lí. C. Động lực của nhận thức. D. Mục đích của nhận thức. Câu 4: Sự phủ định diễn ra do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật được gọi là A. phủ định siêu hình. B. phủ định của phủ định. C. phủ định biện chứng. D. phủ định kế thừa. Câu 5: Đâu là hoạt động thực nghiệm khoa học trong các ý sau? A. Kim loại dẫn điện. Đồng là kim loại. Suy ra : Đồng dẫn điện. B. Đàn ong đang xây một cái tổ rất đẹp. C. Tiến hành thử nghiệm một loại thuốc kháng sinh mới trên cơ thể chuột bạch. D. Hương ngửi thấy mùi sầu riêng thoang thoảng trong vườn. Câu 6: Tục ngữ có câu “Chồng giận thì vợ bớt lời / Cơm sôi bớt lửa chẳng đời nào khê”. Theo quan điểm của Triết học Mác – Lênin thì đây là nội dung nói về A. Độ. B. Chất. C. Lượng. D. Điểm nút. Câu 7: Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập, rèn luyện thì học sinh cần phải A. cái dễ thì không cần phải học tập vì ta đã biết và có thể làm được. B. kiên trì, nhẫn nại, không chùn bước trước những vấn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN