tailieunhanh - Bài giảng Lập trình ứng dụng: Thiết kế hệ thống - Nguyễn Thanh Bình (Phần 1)

Bài giảng "Lập trình ứng dụng: Thiết kế hệ thống" cung cấp cho người học các kiến thức: Mục đích của thiết kế, các nguyên tắc thiết kế, các phần cần thiết kế. nội dung chi tiết. | Viện Đại học Mở Hà Nội Khoa Công nghệ Điện tử - Thông tin Lập trình ứng dụng Thiết kế hệ thống Phần 1: Giới thiệu chung 1 Nội dung chính • Mục đích của thiết kế • Các nguyên tắc thiết kế • Các phần cần thiết kế – Thiết kế CSDL CSDL ít nhất ở dạng chuẩn 3 – Thiết kế kiến trúc Lược đồ cấu trúc chương trình – Thiết kế giao diện các menu, form nhập, mẫu báo cáo, thông báo 2 Mục đích của giai đoạn Thiết kế • Là quá trình chuyển các y/c của phần mềm sang dạng biểu diễn của phần mềm mà nó có thể được đánh giá về chất lượng trước khi cài đặt. • Thiếu thiết kế, việc cài đặt có thể gặp các vấn đề: – Thiếu kế hoạch cài đặt: không biết rõ thứ tự cài đặt các thành phần, do đó gây ra sự lộn xộn và khó khăn trong việc ước lượng và phân công công việc – Không rõ ràng: chưa hiểu rõ các y/c sẽ được cài đặt thế nào – Khó nâng cấp và bảo trì: khi có lỗi, rất khó xác định nó nằm ở phần nào. Khi muốn nâng cấp cũng không biết cần nâng cấp ở đâu, ảnh hưởng của nó đến hệ thống hiện tại thế nào Ảnh hưởng xấu đến chất lượng và tiến độ làm phần mềm 3 Các nguyên tắc thiết kế • Sự trừu tượng hóa (abstraction) • Làm mịn (tinh chỉnh từng bước - refinement) • Modul hóa (modularity) 4 Các nguyên tắc thiết kế • Sự trừu tượng: – Là sự tập trung vào một vấn đề ở một mức khái quát nào đó, và bỏ qua các chi tiết không liên quan – Quá trình thiết kế hệ thống đòi hỏi nhiều mức trừu tượng khác nhau – Với phần mềm thì có 3 loại trừu tượng • Trừu tượng thủ tục • Trừu tượng dữ liệu • Trừu tượng điều .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN