tailieunhanh - Ý nghĩa nhan đề của một số tác phẩm văn học lớp 9

"Ý nghĩa nhan đề của một số tác phẩm văn học lớp 9" gồm có 13 nhan đề trong 13 tác phẩm được nêu ý nghĩa cho từng nhan đề cụ thể, giúp các bạn có tham tài liệu tham khảo và chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp đến. . | Ý NGHĨA NHAN ĐỀ CỦA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC LỚP 9 Theo admin Học văn lớp 9 – CH - 1. “Truyền kì mạn lục” – Nguyễn Dữ: Ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền. 2. “Hoàng Lê nhất thống chí” – Ngô gia văn phái: ghi chép về sự thống nhất của vương triều nhà Lê. 3. “Đoạn trường tân thanh” – Nguyễn Du: tiếng kêu mới ( về nỗi đau ) đứt ruột. 4. “Đồng chí” – Chính Hữu (1948) - Đồng chí là cách gọi khái quát về tình đồng đội gắn bó keo sơn, thiêng liêng và nghĩa tình. - Đồng chí là những con người cùng chung lí tưởng, chí hướng, cùng làm một đơn vị, cơ quan. - Từ khái niệm trên cùng sự tương đồng về hoàn cảnh xuất thân, cùng chung lí tưởng bảo vệ Tổ quốc, những người lính từ những phương trời xa lạ tập hợp và tình đồng chí đến với họ là một điều tất yếu. - Đó là chủ đề của bài thơ, nên tác giả đặt tên cho bài thơ là “Đồng chí”. 5. “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” – Phạm Tiến Duật (1969) Bài thơ có một nhan đề khá dài, tưởng như có chỗ thừa, nhưng chính nhan đề ấy lại thu h t người đọc ở cái v lạ, độc đáo của nó. Nhan đề bài thơ đ làm nổi bật r hình ảnh của toàn bài : những chiếc xe kh ng kính. Hình ảnh này là một phát hiện th vị của tác giả, thể hiện sự gắn bó và am hiểu hiện thực đời sống chiến tranh trên tuyến đường Trường Sơn. Nhưng vì sao tác giả còn thêm vào nhan đề hai chữ Bài thơ ? Hai chữ đó cho thấy r hơn cách nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả : kh ng phải chỉ viết về những chiếc xe không kính hay là cái hiện thực khốc liệt của chiến tranh, mà điều chủ yếu là Phạm Tiến uật muốn nói về chất thơ của hiện thực ấy, chất thơ của tuổi tr hiên ngang, dũng cảm, tr trung, vượt lên thiếu thốn, gian khổ, hiểm nguy của chiến tranh. 6. “Bếp lửa” – Bằng Việt (1963) - Bếp lửa là một hình ảnh đầy sáng tạo, xuất hiện nhiều lần trong bài thơ, nó vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng: + Trước hết đây là một bếp lửa thực, quen thuộc, gần gũi với mỗi người Việt Nam. Nó là hình ảnh của kỉ niệm ấu thơ gắn với bóng dáng một .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN