tailieunhanh - Bài giảng Các mẫu thiết kế hướng đối tượng: Chương 2 - TS. Nguyễn Văn Hiệp

Nội dung bài giảng bao gồm: Sự phát triển trong cấu trúc tổ chức phần mềm; cấu trúc của 1 ứng dụng hướng đối tượng; đối tượng, thuộc tính, tác vụ; abstract type; tính bao đóng; tính thừa kế & cơ chế 'override'; tính bao gộp,. nội dung chi tiết. | Chương 2 Cấu trúc phần mềm hướng ₫ối tượng Sự phát triển trong cấu trúc tổ chức phần mềm Cấu trúc của 1 ứng dụng hướng ₫ối tượng Đối tượng, thuộc tính, tác vụ Abstract type Class Tính bao ₫óng Tính thừa kế & cơ chế 'override' Tính bao gộp Thông ₫iệp, tính ₫a xạ và kiểm tra kiểu Tính tổng quát hóa Kết chương Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Trường ĐH Bách Khoa © 2010 Môn : Các mẫu thiết kế hướng đối tượng Chương 2 : Cấu trúc phần mềm hướng đối tượng Slide 1 Sự phát triển trong cấu trúc tổ chức phần mềm Ban ₫ầu, chương trình thường rất ngắn, chỉ giải quyết 1 vấn ₫ề nhỏ, rõ ràng, ₫ơn giản. Lúc này, chương trình là 1 danh sách ngắn các lệnh, các lệnh này sẽ xử lý tập các dữ liệu (số lượng cũng rất ít). Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Trường ĐH Bách Khoa © 2010 Lệnh 1 Lệnh 2 Lệnh 3 . Lệnh i . Lệnh j . Lệnh n Dữ liệu 1 Dữ liệu 2 Dữ liệu 3 . Dữ liệu n Môn : Các mẫu thiết kế hướng đối tượng Chương 2 : Cấu trúc phần mềm hướng đối tượng Slide 2 Sự phát triển trong cấu trúc tổ chức phần mềm Nếu phân tích kỹ hơn, ta thấy trong danh sách các lệnh của chương trình có hiện tượng sau : ₫oạn lệnh giải quyết vần về nhỏ hơn nào ₫ó xuất hiện nhiều lần vì chương trình cần thực hiện nó nhiều lần. Ta viết ₫oạn lệnh này 1 lần, gán cho nó 1 tên nhận dạng. Ta gọi nó là chương trình con. Trong họ ngôn ngữ C, ta dùng thuật ngữ function. Function giúp ta tổ chức chương trình nhất quán hơn, gọn nhẹ hơn, dễ bảo trì và phát triển hơn. Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Trường ĐH Bách Khoa © 2010 Dữ liệu 1 Dữ liệu 2 Dữ liệu 3 . Dữ liệu n Môn : Các mẫu thiết kế hướng đối tượng Chương 2 : Cấu trúc phần mềm hướng đối tượng Slide 3 Sự phát triển trong cấu trúc tổ chức phần mềm Trong chương trình bên phải, ta thấy chức năng tính cos(x) cần 3 lần trong chương trình, ta ₫ịnh nghĩa hàm cos(x) 1 lần với tham số x. Mỗi khi cần tính cos(x) trong chương trình, ta chỉ cần viết 1 .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN