tailieunhanh - Bài giảng Chương trình dịch: Bài 8 - Trương Xuân Nam

Bài giảng Chương trình dịch: Bài 8 do Trương Xuân Nam biên soạn, cùng nắm kiến thức trong bài học này thông qua tìm hiểu các nội dung sau: Ý tưởng & thuật toán, ví dụ minh họa, cài đặt top-down đơn giản, đánh giá về top-down. | CHƯƠNG TRÌNH DỊCH Bài 8: Phân tích văn phạm bằng thuật toán top-down Nội dung 1. Ý tưởng & thuật toán 2. Ví dụ minh họa 3. Cài đặt top-down đơn giản Cấu trúc một luật văn phạm Cấu trúc một suy diễn trực tiếp Máy phân tích: các hàm hỗ trợ Máy phân tích: các hàm chính Thử nghiệm 4. Đánh giá về top-down 5. Bài tập TRƯƠNG XUÂN NAM 2 Phần 1 Ý tưởng & thuật toán TRƯƠNG XUÂN NAM 3 Top-down: ý tưởng Cho văn phạm G với các luật sinh: S→E+S|E E→1|2|3|4|5|(S) Xâu vào: W = (1 + 2 + (3 + 4)) + 5 Tìm suy dẫn từ S thành W. S E+S (S)+S (E+S)+S (1+S)+S (1+E+S)+S (1+2+S)+S (1+2+E)+S (1+2+(S))+S (1+2+(E+S))+S (1+2+(3+S))+S (1+2+(3+E))+S (1+2+(3+4))+S (1+2+(3+4))+E (1+2+(3+4))+5 TRƯƠNG XUÂN NAM 4 Top-down: ý tưởng Xét quá trình suy dẫn S W1 W2 W Wi luôn chứa ít nhất một non-terminal Xét X là non-terminal trái nhất của Wi: W không chứa non-terminal nên X sẽ phải “biến mất” Cách làm “biến mất” X chỉ có thể do sử dụng luật văn phạm mà vế trái là X Nhận xét: trước sau gì X cũng sẽ “biến mất” bởi một luật văn phạm có dạng X → α Top-down sử dụng năng lực tính toán của máy tính để tìm ra luật đó bằng phương pháp thử-sai-quay-lui TRƯƠNG XUÂN .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.