tailieunhanh - Bài thuyết trình Vật Lý 12 - Bài 13: Các Mạch Điện Xoay Chiều

Trong bài này, ta nghiên cứu dòng điện xoay chiều xuất hiện trong một mạch điện khi giữa hai đầu của mạch điện có tác dụng một điện áp xoay chiều. Mời các bạn tham khảo! | BÀI 13: CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU Đặng Gia Khang – 12A3 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ! Trong bài này, ta nghiên cứu dòng điện xoay chiều xuất hiện trong một mạch điện khi giữa hai đầu của mạch điện có tác dụng một điện áp xoay chiều. Thực nghiệm và Lý thuyết đã chứng tỏ: Nếu cường độ dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch có dạng: i = I0cos( t + ) = I cos(ωt) Thì điện áp xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch có cùng tần số ω và u có dạng: u = U0cos(ωt +φ) = U cos( t + ) Với Δ = φu- φi gọi là độ lệch pha giữa u và i. + Nếu Δ > 0: u sớm pha Δ so với i. + Nếu Δ 0: u sớm pha Δ so với i. + Nếu Δ < 0: u trễ pha |Δ | so với i. + Nếu Δ = 0: u cùng pha với i. I/ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ CÓ ĐIỆN TRỞ Nối hai đầu mạch chỉ có điện trở R vào điện áp xoay chiều u = U cosωt như hình vẽ. Vì đây là dòng điện trong kim loại nên theo định luât Ohm: Nếu ta đặt: Thì dòng điện i chạy qua điện trở là: Định luật: Cường độ hiệu dụng trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở có giá trị bằng thương số giữa điện áp hiệu dụng và điện trở của mạch. .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.