tailieunhanh - Đề thi KSCL THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2017-2018 lần 6 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 107

Đề thi KSCL THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2017-2018 lần 6 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 107 nhằm giúp học sinh ôn tập và củng cố lại kiến thức, đồng thời nó cũng giúp học sinh làm quen với cách ra đề và làm bài thi dạng trắc nghiệm. | SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KSCL THPT QG LẦN 6 NĂM HỌC 2017 - 2018 BÀI THI: KHXH - MÔN THI: LỊCH SỬ (Thời gian làm bài: 50 phút, đề gồm 40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 107 Họ, tên thí sinh:Số báo danh: Câu 1: Sự xuất hiện của xu thế hòa hoãn Đông – Tây (từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX) chủ yếu là do A. quan hệ giữa hai nhà nước Đức được cải thiện. B. tình trạng đối đầu giữa hai phe đưa tới bất lợi. C. yêu cầu hợp tác để giải quyết các vấn đề toàn cầu. D. quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô được thiết lập. Câu 2: Nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (19451954) của nhân dân ta là A. Sự ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân tiến bộ trên thế giới. B. Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng. C. Ta có hậu phương vững chắc về mọi mặt. D. Truyền thống yêu nước của dân tộc. Câu 3: Một trong những nguyên nhân CHUNG đưa tới sự phân hóa của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và sự thất bại của Việt Nam Quốc dân đảng là do A. quá trình truyền bá lí luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc vào Việt Nam. B. các tổ chức này có nhiều hạn chế, không thể đưa cách mạng Việt Nam đi tới thắng lợi. C. hai khuynh hướng cách mạng tư sản và vô sản không thể cùng tồn tại trong một phong trào. D. thực dân Pháp còn mạnh, có nhiều biện pháp ngăn cản sự phát triển của hai tổ chức này. Câu 4: Nhiệm vụ trọng tâm của nhân dân Liên Xô khi bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1925 đến 1941 là A. cơ giới hóa trong nông nghiệp. B. thanh toán nạn mù chữ. C. xóa bỏ các giai cấp bóc lột. D. công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. Câu 5: Phong trào cách mạng 1930-1931 và cao trào kháng Nhật cứu nước năm 1945 ở Việt Nam có điểm tương đồng nào dưới đây? A. Để lại bài học về xây dựng khối liên minh công-nông. B. Đề ra những mục tiêu và hình thức đấu tranh mới. C. Tổ chức các lực lượng yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhất. D. Sử dụng các hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt. Câu 6: Yếu tố nào dưới đây đã làm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN