tailieunhanh - Chuyên đề: Cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội - GS,TS. Nguyễn Đình Tấn
Mục đích của chuyên đề là: Làm rõ khái niệm CCXH, các thành tố cấu thành CCXH, đặc biệt là cấu trúc "dọc" của CCXH và những động thái, phương thức tạo ra sự biến đổi của những CCXH hiện thực, chỉ ra khả năng vận dụng tri thức của XHH về CCXH vào việc phân tích và kiến giải những đặc trưng và xu hướng biến đổi của CCXH nước ta hiện nay. | GS,TS. NGUYỄN ĐÌNH TẤN Viện trưởng Viện xã hội học CHUYÊN ĐỀ 2: CƠ CẤU Xà HỘI VÀ PHÂN TẦNG Xà HỘI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH A. Mục đích, yêu cầu: 1. Mục đích Làm rõ khái niệm CCXH, các thành tố cấu thành CCXH, đặc biệt là cấu trúc "dọc" của CCXH và những động thái, phương thức tạo ra sự biến đổi của những CCXH hiện thực. Chỉ ra khả năng vận dụng tri thức của XHH về CCXH vào việc phân tích và kiến giải những đặc trưng và xu hướng biến đổi của CCXH nước ta hiện nay. 2. Yêu cầu Người học hiểu được khái niệm CCXH, PTXH, phân biệt được giác độ tiếp cận của XHH về CCXH với các bộ môn KHXH khác về CCXH. Trên nền tảng của kiến thức vừa được cung cấp trên lớp, người học có thể tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu và từng bước vận dụng lý thuyết XHH về CCXH ,PTXH, đặc biệt là sự phân biệt giữa PTXH hợp thức và PTXH không hợp thức vào việc phân tích và lý giải những vấn đề về phân tầng, phân hóa xã hội,cơ cấu xã hội giai tầng xã hội,sự hình thành tầng lớp xã hội ưu trội,sự hoạch định chính sách, tuyển chọn ,bổ nhiệm cán bộ, cải cách và xây dựng mô hình cơ cấu xã hội tối ưu trong thời kỳ CNH, HĐH hiện nay ở nước ta. B. NỘI DUNG: (6 PHẦN) 1. KHÁI NIỆM CƠ CẤU Xà HỘI 2. CÁC THÀNH TỐ CƠ BẢN CẤU THÀNH Xà HỘI 3. CÁC phân hệ cơ cấu xã hội cơ bản 4. PHÂN TẦNG Xà HỘI 5. Tính cơ động xã hội 6. CƠ CẤU Xà HỘI- GIAI TẦNG Xà HỘI I. Khái niệm cơ cấu xã hội . QUAN NIỆM CỦA MỘT SỐ BỘ MÔN KHOA HỌC KHÁC Xà HỘI HỌC VỀ CƠ CẤU Xà HỘI QUAN NIỆM CỦA BỘ MÔN CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ QUAN NIỆM CỦA BỘ MÔN CN XHKH QUAN NIỆM CỦA BỘ MÔN CHÍNH TRỊ HỌC quan niệm của bộ môn sử học 2 ®iÓm chung cña 4 bé m«n: (1) C¶ 4 bé m«n nãi trªn, khi nghiªn cøu CCXH ®Òu sö dông gi¸c ®é tiÕp cËn cña triÕt häc vÒ HTKT-XH ®Ó nghiªn cøu (DiÔn ®¹t mét c¸ch n«m na lµ: nghiªn cøu CCXH theo mét m« h×nh cÊu tróc ph©n ®«i, r»ng bÊt kú mét XH nµo còng lu«n lµ mét hÖ thèng ®îc cÊu thµnh bëi 2 bé phËn c¬ b¶n; Cã quan hÖ biÖn chøng víi nhau, vµ CSHT lµ yÕu tè quyÕt ®Þnh KTTT. (2) C¶ 4 bé m«n ®Òu chñ yÕu ®Æt . | GS,TS. NGUYỄN ĐÌNH TẤN Viện trưởng Viện xã hội học CHUYÊN ĐỀ 2: CƠ CẤU Xà HỘI VÀ PHÂN TẦNG Xà HỘI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH A. Mục đích, yêu cầu: 1. Mục đích Làm rõ khái niệm CCXH, các thành tố cấu thành CCXH, đặc biệt là cấu trúc "dọc" của CCXH và những động thái, phương thức tạo ra sự biến đổi của những CCXH hiện thực. Chỉ ra khả năng vận dụng tri thức của XHH về CCXH vào việc phân tích và kiến giải những đặc trưng và xu hướng biến đổi của CCXH nước ta hiện nay. 2. Yêu cầu Người học hiểu được khái niệm CCXH, PTXH, phân biệt được giác độ tiếp cận của XHH về CCXH với các bộ môn KHXH khác về CCXH. Trên nền tảng của kiến thức vừa được cung cấp trên lớp, người học có thể tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu và từng bước vận dụng lý thuyết XHH về CCXH ,PTXH, đặc biệt là sự phân biệt giữa PTXH hợp thức và PTXH không hợp thức vào việc phân tích và lý giải những vấn đề về phân tầng, phân hóa xã hội,cơ cấu xã hội giai tầng xã hội,sự hình thành tầng lớp xã hội ưu trội,sự .
đang nạp các trang xem trước