tailieunhanh - Bài thuyết trình: Sự khác nhau giữa quản trị nhân lực ở Việt Nam và Mỹ (Nhóm 5)

Bài thuyết trình "Sự khác nhau giữa quản trị nhân lực ở Việt Nam và Mỹ (Nhóm 5)" với nội dung chính được trình bày như sau: Khái quát về kinh tế, xã hội, văn hoá và đặc điểm nguồn nhân lực của Việt Nam và Mỹ, so sánh sự khác nhau giữa hoạt động quản trị nhân sự ở Việt Nam và Mỹ,. | Mỹ là một nước phát triển, nền kinh tế theo hướng tư bản và đây là nền kinh tế có quy mô lớn nhất thế giới, chiếm 1/5 tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu. Đây là một nền kinh tế hỗn hợp, nơi mà các công ty, các tập đoàn lớn và các công ty tư nhân là những thành phần chính của nền kinh tế vi mô, ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế của Hoa Kỳ. Kinh tế Hoa Kỳ cũng duy trì được năng suất lao động cao, GDP bình quân đầu người cao, GDP bình quân đầu người cao, khoảng USD/ người/ năm (7/2014). Đứng đầu thế giới về sản lượng hàng hoá, tổng giá trị là tỉ USD năm 2012. Một trong những nước xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ lớn nhất thế giới. Kim ngạch xuất khẩu 2012 là tỷ USD. Kinh tế Hoa Kỳ có mức độ tăng trưởng kinh tế vừa phải, tỉ lệ thất nghiệp thấp. Là quốc gia có trình độ khoa học, kỹ thuật, công nghệ cao nhất thế giới. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Mỹ trong những năm sau khủng hoảng đạt mức 736 tỉ USD, tương đương 15% tổng lượng vốn FDI của toàn thế giới. Các mối quan tâm chính trong nền kinh tế Hoa Kỳ gồm nợ quốc gia, nợ nước ngoài, nợ của người tiêu dùng, tỉ lệ tiết kiệm thấp, và sự thâm hụt tài chính lớn.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN