tailieunhanh - Ebook Món ăn vị thuốc (Ăn uống dưỡng sinh): Phần 2

Tiếp nối phần 1, phần 2 của cuốn sách trình bày dược tính của 146 loại thức ăn phổ biến trong cuộc sống thường ngày: Atisô, bạc hà, bí đao, bong bóng cá, bí đao, thịt bò. Tác giả tập trung phân tích thành phần trong từng loại thực phẩm và dược tính điều trị bệnh. . | PHẦN 2 DƯỢC TÍNH cả fĩ THứC ^N 1. ACTISÔ : Thành phần hóa học của hoa Actisỏ gồm co protein, lipit,gluxit (chủ yếu là inulaza dùng tốt cho bệnh nhân đái dường), mangan ,phôt pho, sắt, các vitamin A, Bl, B2, và c . Hoa Actisô giúp ăn ngon, bổ tâm can, lọc máu giải độc và lọc tiểu Cây Actisô chữa ỉa chảy mãn tính. Rễ Actisô lọc tiểu. Nói chung, Actisô là thuôc quý đối với các rối loạn do gan, rối loạn ở đường tiết niệu, bệnh đái đường nên dùng hoa actisô. Cây Actisô non có thể luộc chín hay nấu canh. Người ta chẻ hoa Actisô nhỏ ra rồi nầm với xương, thịt heo hoặc thịt bò. 2. ẤU Củ ấu vị ngọt, tính bình không độc. Bổ ngũ tạng, an tâm, giải nhiệt, giải độc, giải thử, làm hết khát nước. Tuy nhiên, không nên ăn nhiều ấu, vì dễ làưi no hơi sình bụng. Có thể tán ra bột, trị bệnh ỉa chảy do nóng. Bột càng lâu n? in càng tốt. Trái ấu tươi có thể xay ra nước đê uông, công dụng giải độc rượu. Khi uống rượu nhiều gây ra chứng nhức đầu đau gân xương thì nên uống nước cất trái ấu, nếu có gôc hàn thì nên thêm ít gừng rồi chưng cách thủy. 111 Trẻ con gặp thời tiết nóng nực thường bị nổi ghẻ nhọt trên đầu nên đốt trái ấu thành than, trộn với Chu sa và Băng phiến, tán bột, pha nước chín, trét lên ghẻ nhọt. Đồng thời, nấu cháo với ruột trái ấu mà ăn. 3 . BẠC HÀ : Thành phần chủ yếu trong tinh dầu bạc hà là Menthola. Menthon, flavonozit. Vị the, mùi thơm, tính mát: Làm ra mồ hôi, tán phong nhiệt, sát trùng, chữa cảm sốt, nhức đầu nghẹt mũi, viêm họng, đau mắt đỏ, ngứa mề đay, kích thích tiêu hóa, đau bụng, đầy bụng, đi ngoài. Thường dùng loại thuôc hãm hoặc xông. Có thể uống tinh dầu Bạc hà với nước nóng hoặc xoa ngoài da chống lạnh. 4 . BẦU ; Thành phần chủ yếu gồm protêin, gluxit, canxi, phôt pho, sắt, caroten, các vitamin Bl, B2, pp và c. Thịt bầu có vị ngọt, tính hàn. Tác dụng giải nhiệt, giải độc lợi tiểu chữa đái rắt, phù nề, tiêu khát và mụn lở. Lá bầu có vị ngọt, tính bình, có thể dùng để chông đói. 112 - Tua cuô'n và hoa bầu giải thai độc, nấu tắm để ngừa đậu sởi lở .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN