tailieunhanh - Bài giảng Quản trị nhân lực nâng cao: Chương 19 - TS. Nguyễn Tiến Mạnh

Bài giảng Quản trị nhân lực nâng cao Chương 19 với các nội dung chính được trình bày như sau: Những vấn đề cơ bản về quản lý chương trình an toàn sức khỏe, các yếu tố nguy hại đến sức khỏe và các nguyên nhân dẫn đến tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp và hậu quả của nó, các biện pháp tăng cường đảm bảo an toàn cho người lao động trong doanh nghiệp | PHẦN VII AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE 1 CHƯƠNG XIX. AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH AN TOÀN SỨC KHỎE II. CÁC YẾU TỐ NGUY HẠI ĐẾN SỨC KHỎE VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TAI NẠN LĐ-BỆNH NGHỀ NGHIỆP VÀ HẬU QUẢ CỦA NÓ III. CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP IV. TỔ CHỨC CÔNG TÁC AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE V. CHƯƠNG TRÌNH SỨC KHỎE VÀ TINH THẦN CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CHƯƠNG XIX AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH AN TOÀN SỨC KHỎE 1. Một số khái niệm * Điều kiện LĐ tại nơi làm việc: Là tập hợp các yếu tố của môi trường LĐ (vệ sinh, Tâm sinh lý, Tâm lý XH, Thẩm mỹ ) có tác động lên trạng thái chức năng của cơ thể con người, khả năng LV, thái độ LĐ, sức khỏe, quá trình tái SX sức LĐ và HQLĐ của họ hiện tại và lâu dài. * An toàn LĐ: Là tình trạng ĐKLĐ không gây nguy hiểm trong SX 2 Một số khái niệm * Sự nguy hiểm trong SX: Là khả năng tác động của các yếu tố nguy hiểm và có hại trong SX đối với NLĐ * Yếu tố nguy hiểm trong SX: là yếu tố có tác động gây chấn thương cho NLĐ trong SX. * Yếu tố có hại trong SX: là yếu tố có tác động gây bệnh cho NLĐ trong SX. * Phương tiện Bảo vệ NLĐ: là phương tiện để phòng ngừa hoặc làm giảm tác động của các yêu tố nguy hiểm. * Kỹ thuật an toàn: Là hệ thống các biện pháp và phương tiện phòng ngừa các yếu tố nguy hiểm cho NLĐ * Vệ sinh SX: Là HT các BP và phương tiện phòng ngừa các yếu tố có hại cho NLĐ 3 Một số khái niệm * Bảo hộ LĐ: Là HT các văn bản PL và các biện pháp tương ứng về tổ chức, KTXH, KT và VS học, nhằm đảm bảo an toàn, BV sức khỏe và khả năng LĐ của con người trong quá trình LĐ. * Tai nạn LĐ: Là tai nạn xảy ra gây tác hại đến cơ thể NLĐ do tác động của các yếu tố nguy hiểm, có hại trong SX. * Chấn thương: Là chấn thương xảy ra đối với NLĐ trong SX do không tuân thủ các yêu cầu về ATLĐ. * Bệnh nghề nghiệp: Là bệnh phát sinh do tác động của ĐKLĐ có hại đối với NLĐ. 4 2. Mục tiêu của công tác An toàn và sức . | PHẦN VII AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE 1 CHƯƠNG XIX. AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH AN TOÀN SỨC KHỎE II. CÁC YẾU TỐ NGUY HẠI ĐẾN SỨC KHỎE VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TAI NẠN LĐ-BỆNH NGHỀ NGHIỆP VÀ HẬU QUẢ CỦA NÓ III. CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP IV. TỔ CHỨC CÔNG TÁC AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE V. CHƯƠNG TRÌNH SỨC KHỎE VÀ TINH THẦN CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CHƯƠNG XIX AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH AN TOÀN SỨC KHỎE 1. Một số khái niệm * Điều kiện LĐ tại nơi làm việc: Là tập hợp các yếu tố của môi trường LĐ (vệ sinh, Tâm sinh lý, Tâm lý XH, Thẩm mỹ ) có tác động lên trạng thái chức năng của cơ thể con người, khả năng LV, thái độ LĐ, sức khỏe, quá trình tái SX sức LĐ và HQLĐ của họ hiện tại và lâu dài. * An toàn LĐ: Là tình trạng ĐKLĐ không gây nguy hiểm trong SX 2 Một số khái niệm * Sự nguy hiểm trong SX: Là khả năng tác động của các yếu tố nguy hiểm và .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.