tailieunhanh - Bài giảng Quản trị nhân lực nâng cao: Chương 18 - TS. Nguyễn Tiến Mạnh
Bài giảng Quản trị nhân lực nâng cao: Chương 18 Kỷ luật lao động do TS. Nguyễn Tiến Mạnh biên soạn với các nội dung chính như: Khái niệm, hình thức và nguyên nhân vi phạm kỷ luật lao động, nguyên tắc và trách nhiệm kỷ luật,. | CHƯƠNG XVIII KỶ LUẬT LAO ĐỘNG I. KHÁI NIỆM, HÌNH THỨC VÀ NGUYÊN NHÂN VI PHẠM KỶ LUẬT LAO ĐỘNG 1. Khái niệm và nội dung của kỷ luật * Kỷ luật LĐ là những tiêu chuẩn quy định hành vi cá nhân của NLĐ mà tổ chức XD nên dựa trên cơ sở pháp lý và các chuẩn mực đạo đức XH. *Mục tiêu: làm cho NLĐ có ý thức LV, có tinh thần hợp tác, phấn khởi và giữ gìn kỷ luật * Nội dung: Gồm các điều khoản quy định về hành vi của NLĐ trong các lĩnh vực có liên quan đến thực hiện nhiệm vụ LĐ như: SL, CL CV; Tg LV; ATVSLĐ 1 2. Hình thức kỷ luật Có 3 hình thức kỷ luật * Phê bình – Kỷ luật ngăn ngừa * Khiển trách – Kỷ luật chính thức hơn và được tiến hành tế nhị, nhẹ nhàng, kín đáo * Cảnh cáo – Kỷ luật trừng trị, bao gồm: Cảnh cáo miệng; Cảnh cáo bằng văn bản; Đình chỉ công tác; Sa thải ( Lưu ý: Sa thải chỉ áp dụng cho trường hợp vi phạm rất nghiêm trọng và mắc nhiều lần) 2 3. Các loại và nguyên nhân vi phạm kỷ luật Các dạng vi phạm - NLĐ vi phạm nội quy, quy định của tổ chức - NLĐ thực hiện CV không đạt yêu cầu - NLĐ có hành vi thiếu nghiêm túc, chống đối tổ chức Nguyên nhân dẫn đến vi phạm - Về phía NLĐ: Nhận thức khác nhau – mục tiêu, hành vi khác nhau. Thái độ và ý thức không hợp tác của NLĐ - Về phía Người QL: có sai sót trong việc XD chính sách nhân sự, THCS nhân sự chưa hợp lý về tuyển dụng, bố trí CV, Đào tạo và phát triển, Đề bạt, nâng lương 3 II. NGUYÊN TẮC VÀ TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬT 1. Nguyên tắc Nền tảng của kỷ luật trong QL NNL là việc giáo dục, đào tạo và chỉ dẫn tốt. * XD hệ thống kỷ luật rõ ràng, hợp lý và cụ thể, có cả cơ chế khiếu nại dân chủ, công khai. * Quy định rõ ràng trách nhiệm của người có liên quan * Phải thông tin đầy đủ, kịp thời các điều khoản của Kỷ luật LĐ * Trước khi kỷ luật phải điều tra, xác minh đúng các vi phạm – nhất là hình thức sa thải NLĐ. 4 2. Trách nhiệm đối với kỷ luật Kỷ luật là trách nhiệm của mọi người trong tổ chức. * Người QL bộ phận-Là người chịu trách nhiệm chính, nên phải hiểu biết về mọi nội quy, quy định, kỷ luật của tổ chức, giáo dục nhân | CHƯƠNG XVIII KỶ LUẬT LAO ĐỘNG I. KHÁI NIỆM, HÌNH THỨC VÀ NGUYÊN NHÂN VI PHẠM KỶ LUẬT LAO ĐỘNG 1. Khái niệm và nội dung của kỷ luật * Kỷ luật LĐ là những tiêu chuẩn quy định hành vi cá nhân của NLĐ mà tổ chức XD nên dựa trên cơ sở pháp lý và các chuẩn mực đạo đức XH. *Mục tiêu: làm cho NLĐ có ý thức LV, có tinh thần hợp tác, phấn khởi và giữ gìn kỷ luật * Nội dung: Gồm các điều khoản quy định về hành vi của NLĐ trong các lĩnh vực có liên quan đến thực hiện nhiệm vụ LĐ như: SL, CL CV; Tg LV; ATVSLĐ 1 2. Hình thức kỷ luật Có 3 hình thức kỷ luật * Phê bình – Kỷ luật ngăn ngừa * Khiển trách – Kỷ luật chính thức hơn và được tiến hành tế nhị, nhẹ nhàng, kín đáo * Cảnh cáo – Kỷ luật trừng trị, bao gồm: Cảnh cáo miệng; Cảnh cáo bằng văn bản; Đình chỉ công tác; Sa thải ( Lưu ý: Sa thải chỉ áp dụng cho trường hợp vi phạm rất nghiêm trọng và mắc nhiều lần) 2 3. Các loại và nguyên nhân vi phạm kỷ luật Các dạng vi phạm - NLĐ vi phạm nội quy, quy định của tổ chức - NLĐ thực hiện CV không đạt yêu .
đang nạp các trang xem trước