tailieunhanh - [Vật Lý Học] Nhiệt Động Học 2 - Ngô Phú An phần 10

Tham khảo tài liệu '[vật lý học] nhiệt động học 2 - ngô phú an phần 10', tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | . Nguồn gô c của trường trung bình Giá trị thực nghiệm của nhiệt độ Curie cho phóp xác định hệ số Ả. Đối với nikcn ta tìm được Tc 63 IK . N nguyên tử. m-3 từ đó Ấ 900. Nếu trường trung bình được giới hạn ở từ trường của các lưỡng cực lân cận À sẽ vào khoảng đơn vị và nhiệt độ Curie sẽ dưới 1 K. Trong các chất sắt từ có tồn tại một lực rất mạnh có nguồn gốc lượng tử và hoàn toàn không thể giải thích được bằng cơ học cổ điển có khuynh hướng sắp xếp các spin cạnh nhau theo cùng một hướng. . Hoạt động của chất sắt từ ở mức độ vĩ mô Các giá trị đo đạc của vcctơ từ hóa trung bình của rnột mẩu sát hoặc nikcn dường như là mâu thuẫn với các kết quả trước dãy. Một mẩu sắt chưa được lừ hóa bao giờ hoặc nó đã được khử từ khi đôì nóng ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ Curie không có một sự từ hóa quan sát được nào cả. Thực tế các định luật được thiết lập từ mẫu trường phàn tử là phù hợp một cách rộng rãi với thí nghiệm với điều kiện giới hạn ở các the lích nhỏ gọi là các mien Weiss có kích thước vào cỡ chục micromct. Khi trường áp đặt bằng không hướng từ hóa của các miền khác nhau là khác nhau và vcclơ từ hóa trung bình là bằng không. Một lừ trường áp đặt tương đối nhỏ đủ để sắp xếp thẳng hàng các vcctơ mômcn từ của các miền khác nhau và Lừ đó gây ra một sự từ hóa vĩ mò gần với sự từ hóa bao hòa lớn hơn nhiều so với các vật liệu thuận từ. Khi từ trường áp đặt bị bỏ đi sự định hướng của các miền và do đó sự từ hóa vĩ mô vẫn còn lại một phần. . Nhiệt động học của một chát sắt tứ trường áp đặt bằng không . Nội năng Theo quan điểm vi mô ta nhắc lại rằng nội năng của một hệ nhiệt động là bằng tổng của động năng chuyển động nhiệt và thế năng tương tác của các hạt lạo thành hệ. Nếu La không kể đến các lưỡng cực từ nội năng là của mạng tinh thể và ta kí hiệu là . Bây giờ ta tính nội năng do sự Lừ hóa. Khi không có từ trường áp đặt các lưỡng cực nguyên lử chịu các tương tác qua lại giữa chúng và ta giả sử rằng tương tác đó được biểu diễn bởi trường giâ định . Với