tailieunhanh - [Vật Lý Học] Nhiệt Động Học 2 - Ngô Phú An phần 4

Nhiệt động học thường được coi là một bộ phận của vật lý thống kê, thuộc về một trong số những lý thuyết lớn làm nền tảng cho những kiến thức đương đại về vật chất. | Các hình la và Ib mô tả các kết quả về ví dụ của sự dãn khí Joule-Gay-Lussac xem bài tập 1 . Chú ý Cực đại của một hầm chi có nghĩa nếu như các biến số được xác định một cách rõ ràng ngoài các biến số khác có thể là áp suất thể tích nhiệt độ thành phần của hệ hoặc các phần khác nhau của nó nếu hệ là không đồng nhất. Số các biến số độc lập có thể được hạn chế bởi các sự áp đặt ví như thể tích tổng cộng không đối lượng vật chất tổng cộng không đổi . Ta so sánh các kết quả đó với các kết quả liên quan đến sự biến đổi của một hệ trong cơ học. Cho một hệ chịu một trường lực bảo toàn giả sử rằng lúc đầu hệ đó đứng yên. Tại thời điểm đó cơ năng của hệ được viết - p O Việc gây cho hệ chuyển động làm tăng động năng của nó ở t 0 động năng bằng không và do đó làm giảm thế năng của hệ. Hệ sẽ biến đổi tự phát nếu thế năng của nó có khả nãng giảm hệ sẽ ở trong một trạng thái cân bằng ổn định nếu thế năng của hệ là cực tiểu xem H. Prepa Cơ học năm thứ nhất . Hình 2a và 2b biểu diễn các đồ thị tương ứng đối với một hệ cơ học có một bậc tự do. Việc so sánh các kết quả nhiệt động học và cơ học trước đây dân đến một sự tương tự giữa thế năng và âm của hàm entrôpi. Sự biến đổi nhiệt động tương ứng biến đổi cơ học được thực hiện với một sự giảm của -S tương ứng của fp . Sự cân bằng nhiệt động tương úng sự cân bằng cơ học ổn định được thực hiện khi -S tương ứng ễp là cực tiểu . Chúng ta sẽ gọi thế nhiệt động là mọi hàm cho phép xác định sự biến đổi của một hệ được giải phóng khỏi mọi áp đặt bên ngoài và có các tính chất sau đây một thế nhiệt động giảm ở một biến đổi tự phát của hệ lúc hệ ở trạng thái cân bằng nhiệt động thế nhiệt động là cục tiểu. Đốỉ với một hệ nhiệt động kín và cô lập về nhiệt hàm - s được gọi là âm entrôpi đóng vai trò tương đương vói thế năng của một hệ cơ học chịu các lục bảo toàn. Chú ý Vậy - s là thế nhiệt động liên hệ với sự biến đổi của một hệ kín và cô lập về nhiệt. Một thế nhiệt động có thế là một hàm cùa các thông số cùa hệ cũng như cửa các thông số của