tailieunhanh - Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm của dịch chiết cỏ ngũ sắc (ageratumconyzoides) và đại bi (blumea balsamifera)trên mô hình viêm mũi xoang thực nghiệm

Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm của dịch chiết Ngũ sắc và Đại bi trên chuột nhắt trắng; và còn nghiên cứu thực nghiệm bệnh - chứng, lựa chọn ngẫu nhiên, thực hiện tại phòng thí nghiệm Khoa Y Học Cổ Truyền, Đại học Y Dược Tp. HCM từ tháng 03/2008-09/2009. | NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN, KHÁNG VIÊM CỦA DỊCH CHIẾTCỎ NGŨ SẮC (AGERATUMCONYZOIDES) VÀ ĐẠI BI (BLUMEA BALSAMIFERA)TRÊN MÔ HÌNH VIÊM MŨI XOANG THỰC NGHIỆM Nguyễn Thái Linh∗, Nguyễn Phương Dung** TÓM TẮT Tình hình và mục ñích nghiên cứu: Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm của dịch chiết Ngũ sắc và Đại bi trên chuột nhắt trắng. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu thực nghiệm bệnh - chứng, lựa chọn ngẫu nhiên, thực hiện tại phòng thí nghiệm Khoa Y Học Cổ Truyền, Đại học Y Dược Tp. HCM từ tháng 03/2008 – 09/2009. Đối tượng nghiên cứu: 150 chuột chủng Mus musculus var. albino, trọng lượng từ 16-22g mua ở Viện Pasteur Tp. Hồ Chí Minh. Phương tiện ñánh giá: Mức ñộ mọc của vi khuẩn, mô học, kích thước u hạt. Sử dụng phép kiểm t – Student ñể thống kê số liệu thực nghiêm. Kết quả: Dịch chiết Etanol Cỏ Ngũ sắc và Đại bi làm giảm mức ñộ nhiễm khuẩn, tình trạng viêm trên mô học và với liều 40g/kg có tác dụng làm giảm u hạt. LD50 ñường uống của dịch chiết Ethanol là 1,056mg/kg thể trọng. Khi sử dụng liên tục trong 60 ngày (uống liều 40g/kg và 80g/kg) không làm thay ñổi một số chỉ số sinh hóa, huyết học, cấu trúc vi thể gan thận cuả chuột nhắt dùng trong thử nghiệm. Kết luận: Cỏ Ngũ sắc và Đại bi có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm trên mô hình viêm mũi xoang chuột gây bởi Streptococcus pneumoniae và mô hình gây u hạt thực nghiệm. Từ khóa: Cỏ ngũ sắc, Đại bi, viêm mũi xoang. ABSTRACST ANTIBACTERIAL ACTIVITY AND ANTI-INFLAMMATORY EFFECTs OF (Ageratum conyzoides ) AND(Blumea balsamifera) ON RHINOSINUSITIS IN A MURINE MODEL Nguyen Thai Linh, Nguyen Phuong Dung Background and Aims:Based on the Vietnamese popular experience as well as the researchs of Ageratum conyzoides and Blumea balsamifera on the experimental antibacterial and anti-inflamatory effects, respectively . The present study was designed to evaluate the antibacterial and anti-inflamatory effects of the combination of these medicinal herbsin a Murine model. Materials and method: An experimental study was .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN