tailieunhanh - Bài giảng môn Quản lý sản xuất và tác nghiệp 2 - Bài 6

Bài giảng môn Quản lý sản xuất và tác nghiệp 2 - Bài 6 Phân tích việc xếp hàng gồm các nội dung chính như: Lý do và mục tiêu của phân tích xếp hàng, các đặc thù của hệ thống, mô hình phân tích khi nguồn khách hàng là không hạn chế,. | 1. Lý do và mục tiêu của phân tích xếp hàng BÀI 6. PHÂN TÍCH VIỆC XẾP HÀNG 1. Lý do và mục tiêu của phân tích xếp hàng 2. Các đặc thù của hệ thống 3. Mô hình phân tích khi nguồn khách hàng là không hạn chế 4. Mô hình phân tích khi nguồn khách hàng là hạn chế − Lý do: việc xếp hàng hình thành chủ yếu trong các hoạt động dịch vụ. Nó xuất phát từ hai lý do chính: Sự đến của khách hàng là ngẫu nhiên chứ không phải theo những khoảng thời gian được sắp đặt một cách đều đặn. Một vài yêu cầu của khách đòi hỏi thời gian phục vụ dài hơn so với những yêu cầu khác. ⇒ Có những lúc hệ thống nhàn rỗi, có những lúc hệ thống quá tải (mặc dù về mặt trung bình, nhu cầu của khách là dưới mức công suất) ⇒ tạo ra những hàng dài chờ đợi. 1 2 1. Lý do và mục tiêu của phân tích xếp hàng (tiếp) 1. Lý do và mục tiêu của phân tích xếp hàng (tiếp) Một cửa hàng có thể phục vụ 200 người/giờ; nhu cầu trung bình 150 khách/giờ ⇒ có thể vẫn phải xếp hàng. − Mục tiêu. Có hai loại chi phí cơ bản trong những tình huống xếp hàng: Chi phí duy trì mức công suất: đảm bảo khả năng cung cấp dịch vụ khi khách yêu cầu. VD: Số lượng nhân viên. Số lượng thiết bị, mặt bằng. ⇒ Khi các nguồn lực này nhàn rỗi ⇒ lãng phí. Chi phí chờ đợi của khách. VD: mất đi cơ hội kinh doanh hiện tại do khách hàng không muốn chờ đợi lâu. Mất đi khách hàng trong tương lai. Chi phí trả lương cho thợ máy khi họ phải chờ đợi một dụng cụ. − ⇒ Mục tiêu của việc phân tích xếp hàng là nhằm cực tiểu hoá tổng hai loại chi phí trên. − Tức là xác định mức công suất cho hệ thống dịch vụ để tổng hai loại chi phí trên là nhỏ nhất. 3 4 1 2. Các đặc thù của hệ thống 2. Các đặc thù của hệ thống (tiếp) − Nguồn khách hàng. Hai trường hợp: Nguồn khách hàng là không hạn chế. VD: các siêu thị, các cửa hàng. ⇒ khách hàng là bất cứ ai và họ có thể đến vào bất cứ thời điểm nào. Nguồn khách hàng là hạn chế. VD: y tá phục vụ một vài giường bệnh, người thợ phụ trách một vài máy. − Số lượng kênh phục vụ (người phục vụ). − Kênh phục vụ có

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.