tailieunhanh - Bài giảng Chương 4: Văn hóa trong giao tiếp, đàm phán kinh doanh
Bài giảng Chương 4 "Văn hóa trong giao tiếp, đàm phán kinh doanh" với các nội dung chính như: Khái niệm và các thành phần của văn hóa, nhận diện sự thay đổi của văn hóa trong giao tiếp kinh doanh, văn hóa giao tiếp của người Việt Nam và người nước ngoài,. | CHƯƠNG 4 VĂN HÓA TRONG GIAO TIẾP , ĐÀM PHÁN KINH DOANH Khái niệm: “Văn hóa tạo nên cách sống của một cộng đồng, quyết định các hình thức tiêu dung, thứ tự ưu tiên và phong cách thỏa mãn nhu cầu của con người” (Philip R Kateor và John LGraham) “ Văn hóa là mổi trường nhân tạo trong tổng thể các yếu tố môi trường tồn tại xung quanh cuộc sống của một cộng đồng người. Văn hóa bao gồm kiến thức, đạo đức, đức tin, nghệ thuật, luật pháp, tập quán, thói quen được các thành viên trong cộng đồng thừa nhận” (Gary – 1997) . Khái niệm và các thành phần của văn hóa “ Văn hóa được định nghĩa là một hệ thống giá trị, quan niệm, niềm tin, truyền thống, và các chuẩn mực hành vi đơn nhất với một nhóm người cụ thể nào đó được chia sẻ một cách tập thể” (Philip Kotler) “ Không có con người, không có văn hóa, ngược lại không có văn hóa không có con người – do vậy văn hóa là con người, bản chất của văn hóa là bản chất của con người” (Đào Duy Anh, 1946) Khái niệm: . | CHƯƠNG 4 VĂN HÓA TRONG GIAO TIẾP , ĐÀM PHÁN KINH DOANH Khái niệm: “Văn hóa tạo nên cách sống của một cộng đồng, quyết định các hình thức tiêu dung, thứ tự ưu tiên và phong cách thỏa mãn nhu cầu của con người” (Philip R Kateor và John LGraham) “ Văn hóa là mổi trường nhân tạo trong tổng thể các yếu tố môi trường tồn tại xung quanh cuộc sống của một cộng đồng người. Văn hóa bao gồm kiến thức, đạo đức, đức tin, nghệ thuật, luật pháp, tập quán, thói quen được các thành viên trong cộng đồng thừa nhận” (Gary – 1997) . Khái niệm và các thành phần của văn hóa “ Văn hóa được định nghĩa là một hệ thống giá trị, quan niệm, niềm tin, truyền thống, và các chuẩn mực hành vi đơn nhất với một nhóm người cụ thể nào đó được chia sẻ một cách tập thể” (Philip Kotler) “ Không có con người, không có văn hóa, ngược lại không có văn hóa không có con người – do vậy văn hóa là con người, bản chất của văn hóa là bản chất của con người” (Đào Duy Anh, 1946) Khái niệm: Vậy: Văn hóa là Toàn bộ di sản của con người Bao trùm lên tất cả các vấn đề Mọi cộng đồng có bản sắc riêng Jamuenson cho rằng văn hóa có 5 đặc tính Phải học mới có được Là cái được chia sẻ trong một nhóm người Là hệ thống các tượng trưng Luôn thay đổi và có xu hướng thích ứng Tổng thể các bộ phận trong một nền văn hóa ít nhiều phải cùng được hòa nhập Khái niệm - Yếu tố văn hóa vật chất Nhóm yếu tố công nghệ Nhóm yếu tố kinh tế - Yếu tố tổng thể xã hội Tổ chức XH Giáo dục Cơ cấu chính trị Yếu tố quan niệm, tín ngưỡng, đức tin (Rất phức tạp) - Yếu tố văn hóa thẩm mỹ (Rất đa dạng) - Ngôn ngữ . Các thành phần của văn hóa . Vay mượn và giao thoa văn hóa Vay mượn: Là hiện tượng một các nhân, một cộng đồng chủ ý bắt chước các đặc điểm của một nền văn hóa khác vì thấy những đặc điểm đó có thể giải quyết tốt những vấn đề của chính mình. Giao thoa: Là quá trình các giá trị văn hóa thuộc các nền văn hóa khác nhau cọ xát với nhau thông qua hoạt động của con người và cộng
đang nạp các trang xem trước