tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 2: Kinh tế ô nhiễm môi trường
Bài giảng Kinh tế môi trường Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường do Ngô Văn Mẫn biên soạn với các nội dung chính như: Mức ô nhiễm tối ưu, cơ chế thị trường và mô hình thỏa thuận mức ô nhiễm tối ưu, định lý Ronald Coase, thuế Pigou,. | KINH TẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Chương 2 Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường Hoạt động sản xuất luôn tạo ra ngoại ứng tới môi trường => ô nhiễm môi trường, chi phí ngoại ứng chưa được tính vào chi phí sản xuất => giá cả thị trường chưa phản ánh đầy đủ chi phí sản xuất tiếp cận nghiên cứu vấn đề ô nhiễm môi trường và các biện pháp giảm thiểu phát thải chất ô nhiễm Ô nhiễm môi trường dưới góc độ kinh tế; Tính toán chi phí thiệt hại do ô nhiễm môi trường trong hạch toán kinh tế; Cơ chế thị trường để xác định mức ô nhiễm tối ưu cho nền kinh tế. Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường Mức ô nhiễm tối ưu Khái niệm về mức ô nhiễm tối ưu Ô nhiễm môi trường (Pollution) – đó là sự biến đổi các thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật. Đứng trên quan điểm cũ về môi trường và phát triển và quan điểm bảo tồn sinh thái cho rẳng cần phải chấm dứt ô nhiễm bằng cách nào đó giảm thiểu tối đa (nếu không là ngừng lại) các hoạt động kinh tế. hoặc là phải chi phí rất nhiều cho việc làm giảm ô nhiễm Có lợi nhất cho xã hội ?? Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường Mức ô nhiễm tối ưu Khái niệm về mức ô nhiễm tối ưu Giảm sản lượng để giảm mức ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cục => khả năng đáp ứng nhu cầu sản phẩm cho xã hội ? Tăng sản lượng => khả năng đáp ứng nhu cầu sản phẩm cho xã hội vs. Ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực ? Mức ô nhiễm tương ứng với mức sản lượng mà tại đó lợi ích ròng xã hội đạt được là cao nhất được gọi là mức ô nhiễm tối ưu Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường Mức ô nhiễm tối ưu Xác định mức ô nhiễm tối ưu Khối lượng sản phẩm DN sản xuất ra càng nhiều thì mức ô nhiễm gây ra càng lớn => tình hình ô nhiễm gây ra của DN còn phụ thuộc vào điều gì ? DN làm thế nào để giảm ô nhiễm ? áp dụng công nghệ xử lý chất thải giảm khối lượng sản phẩm sản xuất ra Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường Mức ô nhiễm tối ưu Xác định mức ô nhiễm tối ưu (tt) a. giảm khối lượng sản | KINH TẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Chương 2 Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường Hoạt động sản xuất luôn tạo ra ngoại ứng tới môi trường => ô nhiễm môi trường, chi phí ngoại ứng chưa được tính vào chi phí sản xuất => giá cả thị trường chưa phản ánh đầy đủ chi phí sản xuất tiếp cận nghiên cứu vấn đề ô nhiễm môi trường và các biện pháp giảm thiểu phát thải chất ô nhiễm Ô nhiễm môi trường dưới góc độ kinh tế; Tính toán chi phí thiệt hại do ô nhiễm môi trường trong hạch toán kinh tế; Cơ chế thị trường để xác định mức ô nhiễm tối ưu cho nền kinh tế. Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường Mức ô nhiễm tối ưu Khái niệm về mức ô nhiễm tối ưu Ô nhiễm môi trường (Pollution) – đó là sự biến đổi các thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật. Đứng trên quan điểm cũ về môi trường và phát triển và quan điểm bảo tồn sinh thái cho rẳng cần phải chấm dứt ô nhiễm bằng cách nào đó giảm thiểu tối đa (nếu không .
đang nạp các trang xem trước