tailieunhanh - Thành phần hóa học của lá cây mít

Từ chiết xuất methanolic của lá Artocarpus heterophyllus L., bảy hợp chất đã được phân lập, bao gồm (6R) -dehydrovomifoliol (1), wilsonol C (2), wilsonol B (3), pha axit (4), axit dihydrophaseic (5), vitexin (6) và rhaponticin (7). Cấu trúc của những các hợp chất được xác định bằng phương pháp phổ và so sánh với dữ liệu bài giảng. Trong số đó, sáu hợp chất (2-7) lần đầu tiên được phân lập từ chi Artocarpus. Từ khóa: Artocarpus heterophyllus L., lá, chiết xuất methanolic. | Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 20, số 3/2015 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ CÂY MÍT Đến tòa soạn 15 – 5 – 2015 Nguyễn Xuân Hải, Lê Hữu Thọ, Đỗ Văn Nhật Trường, Nguyễn Thị Thanh Mai Khoa Hoá học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên-ĐHQG Tp. HCM SUMMARY CHEMICAL CONSTITUENTS OF THE LEAVES OF ARTOCARPUS HETEROPHYLLUS L From the methanolic extract of the leaves of Artocarpus heterophyllus L., seven compounds were isolated, including (6R)-dehydrovomifoliol (1), wilsonol C (2), wilsonol B (3), phaseic acid (4), dihydrophaseic acid (5), vitexin (6), and rhaponticin (7). The structure of these compounds were determined by spectroscopic methods and compared with lecture data. Among them, six compounds (2-7) were isolated for the first time from Artocarpus genus. Keywords: Artocarpus heterophyllus L., leaves, methanolic extract. 1. GIỚI THIỆU Cây Mít là một loài thực vật ăn quả được cứu về hoạt tính sinh học trong thử nghiệm in vitro cho thấy dịch chiết nước của lá Mít trồng phổ biến ở Việt Nam, có tên khoa học là Artocarpus heterophyllus L., thuộc họ có khả năng làm giảm đường huyết [1], kháng khuẩn [1-2]. Bằng phương pháp sắc Dâu tằm (Moraceae). Đây là loài thực vật thân gỗ có tán dài, cao khoảng 8 – 25 m. ký cột trên silica gel pha thường kết hợp với sắc ký bản mỏng điều chế p9 ha thường Thân cây to, có vỏ xanh hay đen bao quanh và có nhiều nhựa trắng; tán lá rộng, hình với các hệ dung môi giải ly khác nhau, có thì phân lập được 7 hợp chất từ cao chóp, dài khoảng 3,5 m đến 6,7 m; cành non có nhiều lông phún, nhiều lá và cho cloroform và cao etyl acetat của lá Mít. Sử dụng các phương pháp phổ nghiệm 1D- hoa quả quanh năm. Cây Mít có nguồn gốc từ Ấn Độ và phân bố nhiều ở vùng khí hậu NMR, kết hợp so sánh với tài liệu tham khảo cho thấy, hợp chất này lần lượt là nhiệt đới, độ ẩm cao như Tây Nguyên và các tỉnh miền Nam. Trong y học dân gian, (6R)-dehydrovomifoliol (1), wilsonol C (2), wilsonol B (3), acid phaseic (4), acid lá Mít được sử dụng để điều trị .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.