tailieunhanh - Nghiên cứu khả năng hấp phụ ion chì và đồng trên tảo spirulina platensis
Bài viết nghiên cứu về VLHP nguồn gốc tự nhiên hiện được các nhà khoa học quan tâm do có nhiều ưu điểm như: Giá thành xử lý không cao, tách được đồng thời nhiều loại kim loại trong dung dịch, có khả năng tái sử dụng vật liệu hấp phụ và thu hồi kim loại, quy trình xử lý đơn giản, không gây ô nhiễm môi trường thứ cấp sau quá trình xử lý. | Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 22/ sô 1 (đặc biệt)/ 2017 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION CHÌ VÀ ĐỒNG TRÊN TẢO SPIRULINA PLATENSIS Đến tòa soạn 15/12/2016 Minh Thị Thảo, Bùi Đình Nhi, Đàm Thị Thanh Hương Khoa Công nghệ Môi trường, Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì Vũ Đình Ngọ Khoa Công nghệ Hóa học, Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì Đoàn Thị Oanh Trường Đại học Tài Nguyên và Môi trường Hà Nội SUMMARY STUDY ON BIOSORPTION OF COPPER AND LEAD IONS BY SPIRULINA PLATENSIS Dry biomass of the microalga (cyanobacterium) Spirulina Platensis was used as biosorbent for the removal of copper (Cu2+) and lead (Pb2+) ions from aqueous solutions. Very high levels of removal reaching up to for Cu2+ and for Pb2+ were obtained. The highest percentage of removal was reached at pH 7 for Cu2+ and 5 for Pb2+, g of biosorbent, 35 °C, 100 mg/l of copper and 20 mg/l of lead concentration after 90 min of contact time. Langmuir and Freundlich isotherm models were applied to describe the adsorption isotherm of the metal ions by Spirulina Platensis. Results indicated that Spirulina Platensis is a very good candidate for the removal, the maximum adsorption capacity was reached to mg/g for Cu2+ and mg/g for Pb2+. Keywords: Spirulina Platensis, copper, lead, biosorbent 1. MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các khu công nghiệp là sự tăng nhanh hàm lượng kim loại nặng trong các nguồn nước thải đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe con người và hệ sinh thái. Cũng như tất cả các kim loại nặng, đồng và chì là những ion kim loại độc hại đặc biệt là ở nồng độ cao. Trong cơ thể, chúng 126 không bị chuyển hóa, mà được chuyển từ bộ phận này sang bộ phận khác, bị đào thải qua đường bài tiết và tích tụ lại trong một số cơ quan với hàm lượng tăng dần theo thời gian tiếp xúc [1]. Do đó, vấn đề loại bỏ các kim loại nặng từ nước thải và nước thải công nghiệp đã trở thành vấn đề rất quan trọng để duy trì chất lượng nước. Có nhiều phương pháp được áp .
đang nạp các trang xem trước