tailieunhanh - Bài giảng tiếng Việt 2 - ĐH Phạm Văn Đồng
Tiếp theo bài giảng Tiếng Việt 1, bài giảng Tiếng Việt 2 được biên soạn để phục vụ cho việc dạy học học phần Tiếng Việt 2, trong tổng thể chung của chương trình Tiếng Việt-Văn học-Phương pháp dạy học tiếng Việt đào tạo giáo viên tiểu học trình độ Cao đẳng Sư phạm. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƢ PHẠM TỰ NHIÊN ---------------------- BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT 2 DÙNG CHO HỆ CĐ NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC GV: NGUYỄN TÚ ANH TỔ: GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHOA: SƯ PHẠM TỰ NHIÊN 0 DANH MỤC KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. BC - CL : Báo chí - Chính luận 2. BP : Biện pháp 3. Cụm C-V : Cụm chủ vị 4. Cụm C-P : Cụm chính phụ 5. CT : Cụm từ 6. CP : Cú pháp 7. CN : Chủ ngữ 8. DT : Danh từ 9. ĐT : Động từ 10. HC - CV : Hành chính - Công vụ 11. KH : Khoa học 12. NA – VT : Ngữ âm - Văn tự 13. NP : Ngữ pháp 14. NN : Ngôn ngữ 15. NN : Ngữ nghĩa 16. NT : Nghệ thuật 17. PCH : Phong cách học 18. PT : Phương tiện 19. SH : Sinh hoạt 20. TT : Tính từ 21. TT : Tu từ 22. TP : Thành phần 23. TTC : Thành tố chính 24. TTP : Thành tố phụ 25. VB : Văn bản 26. VD : Ví dụ 1 Lời mở đầu Tiếp theo bài giảng Tiếng Việt 1, bài giảng Tiếng Việt 2 được biên soạn để phục vụ cho việc dạy học học phần Tiếng Việt 2, trong tổng thể chung của chương trình Tiếng Việt-Văn học-Phương pháp dạy học tiếng Việt đào tạo giáo viên tiểu học trình độ Cao đẳng Sư phạm. Hướng tới mục tiêu của học phần là củng cố và nâng cao những hiểu biết cơ bản về Ngữ pháp và Phong cách học tiếng Việt, bài giảng biên soạn theo phương châm vừa chú trọng hình thành những kiến thức lý thuyết cần thiết, vừa chú trọng việc luyện tập thực hành để giúp sinh viên nâng cao kĩ năng sử dụng tiếng Việt. Mặt khác, bài giảng còn hướng tới mục tiêu chuẩn bị những kiến thức, kĩ năng để sinh viên có thể làm tốt nhiệm vụ của mình trong hoạt động nghề nghiệp sau này ở trường tiểu học. Do đó, sinh viên cần có ý thức học tập tốt, không ngừng nâng cao năng lực tự học để hoàn thành nhiệm vụ đào tạo ở trường sư phạm nói chung, học phần Tiếng Việt 2 nói riêng. Cấu trúc bài giảng gồm hai chương: Chương 1 - Ngữ pháp tiếng Việt, Chương 2 - Phong cách học. Điểm mới của bài giảng, cuối mỗi mục lớn có phần luyện tập giúp sinh viên thực hành, hệ thống hóa bài học; cuối mỗi chương là .
đang nạp các trang xem trước