tailieunhanh - Vài suy nghĩ về hướng phát triển của mạng lưới thư viện trường đại học và thư viện tỉnh

Bài viết trình bày hiện trạng mạng lưới thư viện trường đại học và thư viện tỉnh với hai vấn đề cần giải quyết: Hình thành cơ sở hạ tầng và lựa chọn phần mềm thích hợp, từ đó đưa ra suy nghĩ về hướng phát triển của mạng lưới Thư viện trường đại học và thư viện tỉnh. | BẢN TIN LIÊN HIỆP THƯ VIỆN THÁNG 8/2003 VÀI SUY NGHĨ VỀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG LƯỚI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ THƯ VIỆN TỈNH* PHẠM THẾ KHANG Giám đốc Thư viện Quốc gia người, riêng Thư viện thành phố Hồ Chí Minh có trên 100 cán bộ. Năm năm qua, hơn 50 Thư viện đã được xây dựng trụ sở mới khang trang, hiện đại. Riêng mạng lưới Thư viện tỉnh có gần 30 đơn vị xây dựng mới với số vốn 3 - 20 tỷ đồng; 18 Thư viện trường đại học được nâng cấp, đầu tư chiều sâu bằng nguồn vốn của Dự án phát triển giáo dục và sự tài trợ của nước ngoài từ 6 - 30 tỷ đồng Việt Nam, Thư viện trường Ðại học Bách khoa được Chính phủ đầu tư 200 tỷ đồng Việt Nam cho xây dựng thư viện mới. Qua khảo sát, phần lớn những thư viện mới được xây dựng thiên về kiến trúc dân dụng, không phù hợp với yêu cầu của thư viện hiện đại. Trang thiết bị của hầu hết thư viện còn rất thiếu thốn, cũ kỹ và phần lớn là thiết bị của thư viện truyền thống. Tuy các thư viện đã được trang bị ít nhiều máy tính, nhưng phần lớn là máy đơn lẻ, chưa hình thành mạng. Việc biên mục chủ yếu vẫn theo mô hình thư viện truyền thống, tổ chức mục lục phích là chủ yếu. Số đông Thư viện tỉnh và một phần Thư viện đại học đã tiến hành xây dựng cơ sở dữ liệu nhưng đến nay cũng mới chỉ có hơn 20 thư viện đưa terminal ra cho bạn đọc tra tìm tin. Hệ thống kho được tổ chức đơn điệu, chủ yếu vẫn là kho khép kín. Các thư viện chưa chú ý hoặc không có điều kiện để tổ chức kho tự chọn và kho phục vụ chuyên sâu theo các lĩnh vực cần I. Hiện trạng mạng lưới thư viện trường Ðại học và thư viện Tỉnh: Từ sau Nghị quyết Trung ương số 02 về công tác Giáo dục (1997) và Nghị quyết TW số 05 (1998) về công tác Văn hoá của Ban chấp hành TW Ðảng khoá VIII tới nay, sự nghiệp văn hoá, giáo dục nước nhà đã bước vào thời kỳ phát triển mới rất đáng mừng. Trong đó, hệ thống thư viện trường học và hệ thống thư viện công cộng nói chung, mạng lưới thư viện các Trường đại học - cao đẳng (gọi chung là Ðại học) và mạng lưới Thư viện tỉnh, thành phố (gọi chung là tỉnh) nói

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN