tailieunhanh - Bài giảng Chương 3: Khám hệ thống tuần hoàn

Bài giảng chương 3 "Khám hệ thống tuần hoàn" sẽ giúp các bạn học chuyên ngành thú y nắm được kiến thức về: Chức năng của tim, Khám mạch quản, Khám chức năng tim, Khám tĩnh mạch, Khám động mạch ,.! | CHƯƠNG III KHÁM HỆ THỐNG TUẦN HOÀN TIM - Tim được chia làm 4 phần + Tâm nhĩ trái và phải + Tâm thất trái và phải - Tim được cấu tạo bằng 3 lớp + lớp màng ngoài tim + lớp cơ tim + lớp màng trong tim TIM TIM 1. Tâm nhĩ phải; 2. Tâm nhĩ trái; 3. Tĩnh mạch chủ trên; 4. Động mạch chủ; 5. Động mạch phổi; 6. Tĩnh mạch phổi; 7. Van hai lá; 8. Van động mạch chủ; 9. Tâm thất trái; 10. Tâm thất phải; 11. Tĩnh mạch chủ dưới; 12. Van ba lá; 13. Van động mạch phổi TIM Tim chịu sự điều khiển - Hệ thống thần kinh thực vật: giao cảm, phó giao cảm - Hệ thống thần kinh tự động trong tim (hệ dẫn truyền nội tại) TIM Tim bơm máu thông qua 2 hệ thống tuàn hoàn + vòng tuần hoàn nhỏ + vòng tuần hoàn lớn TIM - Chức năng của tim: + Bơm và đẩy máu theo các động mạch và đem dưỡng khí, các chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể, đồng thời loại bỏ các chất thải trong quá trình trao đổi chất + Hút máu từ tĩnh mạch về tim sau đó đẩy máu đến phổi để trao đổi khí CO2 và lấy khí O2. MẠCH QUẢN - Động mạch: dẫn máu từ tim đến các mô, các động mạch chia nhánh nhỏ dần khi tới các mô - Tĩnh mạch: dẫn máu từ mô trở về tim. - Mao mạch: là những vi mạch nối các tiểu động mạch và các tiểu tĩnh mạch MẠCH QUẢN - Cấu tạo của thành mạch máu: + Lớp nội mô: + Lớp cơ + Lớp mô liên kết VỊ TRÍ TIM - 5/7 quả tim lệch về phía bên trái - Đáy nằm ngang nửa ngực - Đỉnh tim tiếp giáp với xương sườn 6 - Đáy tim tiếp giáp với xương sườn 3 - Tim sát vách ngực khoảng sườn 3-4, phần còn lại bị phổi che lấp KHÁM TIM I. Quan sát (nhìn) - Hiện tượng tim đập động - Chỉ quan sát được ở những gia súc gầy, có thành ngực mỏng - Hiện tượng đập động của tim + ĐGS: do thân quả tim đập vào thành ngực + TGS: do đỉnh của tim đập vào thành ngực KHÁM TIM II. Sờ nắn 1. Ý nghĩa - Kiểm tra hiện tượng tim đập động - Kiểm tra tần số tim - Kiểm tra tính mẫn cảm vùng tim KHÁM TIM II. Sờ nắn 2. Vị trí, diện tích vùng tim đập động - ĐGS: nằm trong khoảng sườn 3-5 bên trái + T,B: 5-7 cm2 + N: 4-5 cm2 - TGS: nằm trong khoảng sườn 3-4 bên trái + C, M: 2-3 cm2 | CHƯƠNG III KHÁM HỆ THỐNG TUẦN HOÀN TIM - Tim được chia làm 4 phần + Tâm nhĩ trái và phải + Tâm thất trái và phải - Tim được cấu tạo bằng 3 lớp + lớp màng ngoài tim + lớp cơ tim + lớp màng trong tim TIM TIM 1. Tâm nhĩ phải; 2. Tâm nhĩ trái; 3. Tĩnh mạch chủ trên; 4. Động mạch chủ; 5. Động mạch phổi; 6. Tĩnh mạch phổi; 7. Van hai lá; 8. Van động mạch chủ; 9. Tâm thất trái; 10. Tâm thất phải; 11. Tĩnh mạch chủ dưới; 12. Van ba lá; 13. Van động mạch phổi TIM Tim chịu sự điều khiển - Hệ thống thần kinh thực vật: giao cảm, phó giao cảm - Hệ thống thần kinh tự động trong tim (hệ dẫn truyền nội tại) TIM Tim bơm máu thông qua 2 hệ thống tuàn hoàn + vòng tuần hoàn nhỏ + vòng tuần hoàn lớn TIM - Chức năng của tim: + Bơm và đẩy máu theo các động mạch và đem dưỡng khí, các chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể, đồng thời loại bỏ các chất thải trong quá trình trao đổi chất + Hút máu từ tĩnh mạch về tim sau đó đẩy máu đến phổi để trao đổi khí CO2 và lấy khí O2. MẠCH QUẢN - Động mạch: dẫn máu từ tim đến

TỪ KHÓA LIÊN QUAN