tailieunhanh - Đặc trưng văn hoá học hành khoa bảng qua một số địa danh làng ở Hà Tĩnh
Nội dung bài viết "Đặc trưng văn hoá học hành khoa bảng qua một số địa danh làng ở Hà Tĩnh" trình bày về việc nghiên cứu địa danh góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề về: ngôn ngữ, lịch sử, địa lí, văn địa danh bao giờ cũng có mối quan hệ, những tác động qua lại với văn hoá, lịch sử, địa lí,ngôn ngữ,.nơi mà nó tồn tại. Theo đó, nghiên cứu địa danh trong những mối quan hệ với các mặt có liên quan như vừa nêu sẽ phác thảo được bức tranh toàn cảnh về một vùng đất từ quá khứ đến hiện tại. | Sè 11 (193)-2011 ng«n ng÷ & ®êi sèng 43 Ng«n ng÷ víi v¨n ho¸ ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA HỌC HÀNH KHOA BẢNG QUA MỘT SỐ ĐỊA DANH LÀNG Ở HÀ TĨNH NguyÔn v¨n loan (NCS, §¹i häc §ång Th¸p) 1. Địa danh học là một ngành thuộc ngôn ngữ học, nghiên cứu về các mặt: đặc điểm cấu tạo,phương thức định danh, đặc điểm ý nghĩa và sự biến đổi của địa danh. Nghiên cứu địa danh góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề về: ngôn ngữ, lịch sử, địa lí, văn địa danh bao giờ cũng có mối quan hệ,những tác động qua lại với văn hoá, lịch sử, địa lí,ngôn ngữ,.nơi mà nó tồn tại. Theo đó, nghiên cứu địa danh trong những mối quan hệ với các mặt có liên quan như vừa nêu sẽ phác thảo được bức tranh toàn cảnh về một vùng đất từ quá khứ đến hiện tại. 2. Nghệ Tĩnh là một khu vực mà theo các nhà nghiên cứu còn bảo lưu được nhiều yếu tố về “tiếng Việt cổ”, không những vậy đây còn được xem là một vùng văn hoá đặc sắc của cả nước - văn hoá Nghệ Tĩnh. Con người Nghệ Tĩnh với những đặc trưng về giọng nói, tính cách đặc trưng đó tạo nên một vùng văn hoá khó có thể trộn lẫn vào một vùng nào khác, và một trong những nét tính cách tạo nên đặc trưng của khu vực này là tinh thần hiếu học. Có thể nói học hành đã trở thành “đạo” của con người nơi qua những khó khăn về nhiều mặt, các thế hệ khác nhau ở xứ Nghệ luôn luôn phấn đấu học và học giỏi. Tinh thần hiếu học đã trở thành “thương hiệu” cho vùng đất từng là “phèn dậu”, “biên viễn” của đất nước. Theo con số thống kê chưa đầy đủ trong sách “Các nhà khoa bảng Việt Nam 17051919” Hà Tĩnh có 142 vị đỗ đại khoa. Con số này có thể không phải là quá lớn nhưng đặt trong sự “quy chiếu” với một vùng đất xa trung tâm,là “biên ải”, là đất “bàn đạp” của hầu hết các cuộc chiến tranh trong thời kì phong kiến, phải huy động sức người,sức của rất nhiều lần so với các vùng khác, thì con số này thật sự ấn cho thấy sự phấn đấu vượt bậc của con người nơi đây. Dù cuộc sống không mấy được bình yên do những cuộc chiến tranh, dù điều kiện thiên nhiên không mấy ưu đãi, .
đang nạp các trang xem trước