tailieunhanh - Phân tích tấn bi kịch của Vũ Như Tô trong Vĩnh biệt cửu trùng đài của Nguyễn Huy Tưởng

Trong xã hội cũ, người bóc lột người, người nghệ sĩ thiên tài có lý tưởng cao đẹp thường lâm vào cảnh ngộ không giải quyết được một cách đúng đắn vấn đề sáng tạo nghệ thuật cho ai và để làm gì. Đó cũng chính là bi kịch của Vũ Như Tô trong vở kịch cùng tên của Nguyễn Huy Tưởng. Mời các bạn tham khảo bài văn mẫu "Phân tích tấn bi kịch của Vũ Như Tô trong Vĩnh biệt cửu trùng đài của Nguyễn Huy Tưởng" dưới đây để hiểu rõ hơn. | VĂN MẪU LỚP 11 PHÂN TÍCH TẤN BI KỊCH VŨ NHƯ TÔ TRONG VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI CỦA NGUYỄN HUY TƯỞNG BÀI MẪU SỐ 1: Mở bài: Trong xã hội cũ, người bóc lột người, người nghệ sĩ thiên tài có lý tưởng cao đẹp thường lâm vào cảnh ngộ không giải quyết được một cách đúng đắn vấn đề sáng tạo nghệ thuật cho ai và để làm gì. Đó cũng chính là bi kịch của Vũ Như Tô trong vở kịch cùng tên của Nguyễn Huy Tưởng. Thân bài: thiệu vài nét về tác giả,tác phẩm: 1. Tác giả Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960) xuất thân trong một gia đình nhà nho của đất Bắc Ninh xưa, nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội. Từng gắn bó với phong trào cách mạng trong các tổ chức văn hoá văn nghệ do Đảng lãnh đạo từ rất sớm. Nguyễn Huy Tưởng có thiên hướng khai thác đề tài lịch ử để xây dựng tác phẩm có quy mô lớn, dựng lên những bức tranh, những hình tượng hoành tráng về lịch sử bi hùng của dân tộc. Ông là một nhà viết kịch tài ba. Văn phong của ông vừa giản dị, trong sáng, vừa thâm trầm sâu sắc khi đặt ra những vấn đề có tầm triết lý. 2. “Vũ Như Tô” là vở kịch lịch sử có qui mô hoành tráng xuất sắc của Nguyễn Huy Tưởng và của nền kịch Việt Nam hiện phẩm được sáng tác vào năm 1941, dựa trên một sự kiện lịch sử xảy ra ở kinh thành Thăng Long vào thời hậu Lê. Tác phẩm gồm 5 hồi. Đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” là hồi 5, hồi cuối của vở kịch. Trong đoạn trích được học gây ấn tượng sâu sắc nhất là nhân vật Vũ Như Tô. bày cảm nghĩ về bi kịch nhân vật Vũ Như Tô: 1. Định nghĩa bi kịch: Hiểu theo nghĩa thông thường là nỗi đau khổ vò xé dai dẳng không có cách nào giải thoát. Nhưng theo từ điển văn học, bi kịch chỉ xảy ra khi có mâu thuẫn giữa khát vọng, hoài bão, lí tưởng của cá nhân với thực tại. Thực tại chưa đủ điều kiện cho cá nhân thực hiện khát vọng, lý tưởng của mình nên rơi vào thất bại, thậm chí dẫn đến cái chết thảm thương. nét chính trong bi kịch Vũ Như Tô a. Hiểu như định nghĩa nói trên, chúng ta thấy bi kịch của Vũ Như Tô là bi kịch của người nghệ sĩ có tài và có hoài bão lớn, .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN