tailieunhanh - Bài giảng Dấu chân sinh thái

Nội dung bài giảng "Dấu chân sinh thái" của tiến sĩ Lê Quốc Tuấn trình bày về cách con người phụ thuộc vào thiên nhiên, trao đổi năng lượng và vật chất từ môi trường, sử dụng năng lượng từ môi trường tập hợp các vùng đất tạo năng suất sinh thái, đất mang năng lượng, đất sử dụng, đất nông trại và đất rừng, dấu chân vận chuyển, dấu chân nông nghiệp, dấu chân đô thị, dấu chân quốc gia, sự phân phối tài nguyên, gánh nặng sinh thái tiêu dùng, sản xuất năng lượng và các lợi nhuận tự nhiên từ môi trường. | DẤU CHÂN SINH THÁI TS. Lê Quốc Tuấn ố ấ Khoa Môi Trường và Tài Nguyên Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM TP. (Dịch và tổng hợp từ “Dấu chân sinh thái của chúng ta”) g ) Chúng ta phụ thuộc vào Thiên nhiên • Chúng ta trao đổi năng lượng và vật chất từ môi trường bằng cách: – Ăn – Uống – Thở • Chúng ta sử dụng – Năng lượng để sưởi ấm và di chuyển – Gỗ để làm nhà và làm giấy – Thức ăn và nước để sinh sống à Chúng ta phụ thuộc vào Thiên nhiên • Thiên nhiên – Hấp thu chấp thải – Ổn định khí hậu – Bảo vệ chúng ta bởi các tia cực tím và bức xạ • Ở trong thành phố, chúng ta thường nghĩ thiên nhiên là tập g g ập hợp những tài sản mà chúng ta có được • Nhưng thiên nhiên thật ra là nguồn gốc của sự sống, nguồn gốc của sinh vật ố ủ i h ật Dấn hâ i h Dấ chân sinh thái • Là tập hợp các vùng đất tạo năng suất sinh thái ạ g được sử dụng bởi các cá thể, thành phố, quốc gia, • Sản xuất và sử dụng sản phẩm và dịch vụ liên quan đến sử dụng đất: gọi là dấu chân sinh thái Dấn hâ i h Dấ chân sinh thái • Đất mang năng lượng – Sử dụng năng lượng hoá thạch cần phải có bể chôn” “bể chôn .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.