tailieunhanh - Ứng dụng bông vải biến tính bằng hỗn hợp m-DMDHEU và choline cloride để xử lý các ion 2CrO4 , H2 AsO4 trong nước

Bài báo này sử dụng bông vải được biến tính bằng hỗn hợp m-DMDHEU và choline cloride để xử lý một số anion kim loại nặng trong nước. Vật liệu sau khi ngâm trong dung dịch hỗn hợp mDMDHEU và choline chloride 24 giờ được hoạt hóa ở nhiệt độ 140 oC trong 1 giờ, sau đó rửa sạch m-DMDHEU và choline chloride chưa phản ứng bằng nước cất. Khả năng hấp phụ và trao đổi ion của vật liệu được nghiên cứu với dung dịch mô hình chứa ion 2 CrO4 , H2AsO4 trong các điều kiện khác nhau. Kết quả cho thấy bông vải sau khi biến tính có khả năng hấp phụ các ion 2 CrO4 , H2AsO4 trong dung dịch mô hình tương ứng là 99,9 % và 99,6 %; còn đối với với nhựa trao đổi anion các giá trị này tương ứng là 98,0 % và 97,6 % tại pH=7,0 | SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, 2016 Ứng dụng bông vải biến tính bằng hỗn hợp m-DMDHEU và choline cloride để xử lý 2 CrO H AsO các ion 4 , 2 4 trong nước Nguyễn Thượng Đẳng * Phạm Thành Quân Trần Chí Trung Khoa Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM (Bản nhận ngày 26 tháng 01 năm 2016, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 14 tháng 05 năm 2016) TÓM TẮT Bài báo này sử dụng bông vải được biến tính bằng hỗn hợp m-DMDHEU và choline cloride để mô hình chứa ion xử lý một số anion kim loại nặng trong nước. Vật liệu sau khi ngâm trong dung dịch hỗn hợp m- sau khi biến tính có khả năng hấp phụ các ion DMDHEU và choline chloride 24 giờ được hoạt hóa ở nhiệt độ 140 oC trong 1 giờ, sau đó rửa sạch m-DMDHEU và choline chloride chưa phản ứng bằng nước cất. Khả năng hấp phụ và trao đổi ion của vật liệu được nghiên cứu với dung dịch CrO42 , H 2 AsO4 trong các điều kiện khác nhau. Kết quả cho thấy bông vải CrO42 , H 2 AsO4 trong dung dịch mô hình tương ứng là 99,9 % và 99,6 %; còn đối với với nhựa trao đổi anion các giá trị này tương ứng là 98,0 % và 97,6 % tại pH=7,0. Từ khóa: Bông vải, m-DMDHEU, choline chloride, nhựa trao đổi anion. 1. GIỚI THIỆU Các hoạt động khai thác mỏ, công nghiệp thuộc da, công nghiệp điện tử, mạ điện, công nghiệp sản xuất ắcquy chì –axít, lọc hóa dầu hay công nghệ dệt nhuộm đã tạo ra các nguồn ô nhiễm chính chứa các kim loại nặng độc hại như Fe, Cu, Pb, Ni, Cd, As, Hg [1,4]. Những kim nhiều khó khăn do chi phí xử lý cao. Các phụ phẩm nông nghiệp do đó được nghiên cứu để xử lý nước vì chúng có các ưu điểm là giá thành rẻ, vật liệu có thể tái tạo được và thành phần chính của chúng chứa các polymer dễ biến tính và có tính chất hấp phụ hoặc/và trao đổi ion cao [1,2,3,5]. loại này có liên quan trực tiếp đến các biến đổi Để xử lý các ion kim loại ở dạng cation gen, ung thư cũng như ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường [1,2]. Đối với những nước đang như Fe, Cu, Ni, Pb. thì axit xitric được sử dụng phổ biến

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN