tailieunhanh - Từ ngữ xưng hô nơi cửa Phật
Bài viết này nhằm tìm hiểu về hệ thống các từ ngữ xưng gọi và cách xưng gọi nơi cửa Phật, hướng tới sự chỉ dẫn cách sử dụng từ ngữ xưng gọi thích hợp hơn trong hoàn cảnh giao tiếp rất đặc biệt này. . | ng«n ng÷ & ®êi sèng 24 sè 4 (198)-2012 Ng«n ng÷ vµ v¨n ho¸ Tõ ng÷ x−ng h« n¬i cöa phËt Addressing words in Buddhism Lª thÞ l©m (ThS, ViÖn Ng«n ng÷ häc) Abstract In the communication context of Buddhist places, there exist regulated rules and nonregulated ones through the use of words by communicators. This is a varied and diversified context where different addressing words and phrases appcar. Some of which come from daily life while others stem from Buddhism only. Besides, we can observe the mixture of the above two types. 1. Mở đầu Đạo Phật được truyền vào Việt Nam khoảng từ thế kỉ thứ II đến thứ III, dần dà có sức bám rễ sâu sắc trong đời sống, trở thành một nét văn hóa không thể thiếu của người Việt. Du nhập vào Việt Nam, đạo Phật cũng mang theo một số lượng từ ngữ tương đối lớn, bổ sung và góp phần làm phong phú cho tiếng Việt, trong đó phải kể đến các từ ngữ dùng để xưng gọi. Từ ngữ xưng gọi nói chung trong tiếng Việt đã được nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau (với các tác giả Nguyễn Phú Phong, Bùi Minh Yến, Nguyễn Văn Chiến, Đỗ Kim Liên, Nguyễn Minh Thuyết) hoặc trong một số tác phẩm văn học hay trong một địa phương nào đó (với các tác giả Lê Thanh Kim, Tạ Văn Thông, Phạm Văn Hảo ). Tuy nhiên việc nghiên cứu lớp từ ngữ xưng gọi gốc Phật giáo chưa nhiều, chỉ mới thấy có bài Cách xưng gọi trong Phật giáo Việt Nam của Thích Chân Tuệ [6]. Bài viết được trích dẫn nhiều lần trong các diễn đàn Phật giáo bởi tính thiết thực của nó, nhất là trong khi ngày càng có nhiều người muốn tìm hiểu về đạo Phật như hiện nay. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, ở đây chỉ xin đi sâu nghiên cứu các từ ngữ này trong phạm vi không gian cửa Phật và sẽ trở lại phạm vi không gian ngoài cửa Phật khi có điều kiện. Trong bài sử dụng 598 từ ngữ được thống kê trong Từ điển tiếng Việt [8], Từ điển Phật học Hán - Việt [1] và trong đời sống hàng ngày của người miền Bắc. Theo quan niệm chung, xưng gọi là cách người nói tự xưng mình và gọi người trực tiếp đối thoại với mình. Sự lựa chọn
đang nạp các trang xem trước