tailieunhanh - Cách sử dụng biểu thức rào đón trong tiếng Anh (Trường hợp sinh viên chuyên ngành tiếng Anh Trường Đại học Thăng Long)
Bài viết tiến hành khảo sát việc sử dụng biểu thức rào đón trong giao tiếp bằng tiếng Anh của sinh viên chuyên ngành tiếng Anh trường Đại học Thăng Long với hai câu hỏi đặt ra là: Trong quá trình giao tiếp bằng tiếng Anh các sinh viên chuyên ngành tiếng Anh trường ĐH TL có sử dụng các biểu thức rào đón không và nếu sinh viên sử dụng các BTRĐ thì các biểu thức nào là phổ biến nhất và tại sao. | Sè 4 (198)-2012 ng«n ng÷ & ®êi sèng 15 Ngo¹i ng÷ víi b¶n ng÷ C¸ch sö dông biÓu thøc rµo ®ãn trong tiÕng anh: tr−êng hîp sinh viªn chuyªn ngµnh tiÕng anh tr−êng ®¹i häc th¨ng long long the use of English Hedging Expressions by EFL students at Thang Long University, Hanoi TrÇn thÞ ph−¬ng thu (ThS, §¹i häc Th¨ng Long) Abstract The present paper focuses on the use of hedging devices by users of English; more specifically, by students majoring in English at Thang Long University in Hanoi. To conduct the research, Salager-Meyer’s (1994) ideas concerning the classification of hedging devices were taken into account. The investigation draws on the data collected from the recordings of students’ group discussions on given topics. The findings show that quite a large number of hedges are used by the group of students and the most commonly used expressions include modal verbs and expressions of personal involvement. This research is expected to make some contributions to enhance the use of hedges in oral communication of ELF students in Vietnam in particular and improve the practice of teaching English in Vietnam in general. 1. Đặt vấn đề Khái niệm biểu thức rào đón trong tiếng Anh đã được nhiều nhà ngôn ngữ học đề cập đến. G. Lakoff (1972) định nghĩa biểu thức rào đón là công cụ ngôn ngữ giúp người giao tiếp tránh tuyệt đối hoá những nhận định mà họ đưa ra, giảm nhẹ được trách nhiệm với phát ngôn của mình. Crystal & Davy (1975) cho rằng, biểu thức rào đón là một phương tiện "làm mềm" ngôn từ (softeners) mà người nói có thể chèn vào trong phát ngôn của mình để tránh làm tổn thương tình cảm của người nhận thông điệp giao tiếp. Theo Coates (1996), biểu thức rào đón thể hiện sự do dự hoặc không chắc chắn của người nói về phát ngôn của mình. Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu trên, biểu thức rào đón bao gồm các cụm từ như I think (tôi nghĩ rằng), I believe (tôi tin là) hoặc các từ như probably (có lẽ), generally (nhìn chung), . Đã có không ít công trình nghiên cứu .
đang nạp các trang xem trước