tailieunhanh - Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Quyển 1): Phần 1

Phần 1 của giáo trình trình bày chương 1 và chương 2 với các nội dung: khái niệm chung về luật Dân sự Việt Nam, đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự Việt Nam, nguồn của Luật Dân sự Việt Nam, nhiệm vụ và các nguyên tắc của Luật Dân sự Việt Nam, chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự, khái niệm chung về quan hệ pháp luật dân sự, cá nhân - chủ thể của Luật Dân sự, pháp nhân - chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự và các loại chủ thể khác của quan hệ pháp luật Dân sự. | P G S . T S . B I N H V Ã N T H A N H (C h ủ h iên ) T S . P H Ạ M V Ă N T U Y Ế T _ GIÁO TRÌNH Luật dân sự \iệ t Nam (Q U V Ể 1 \ 1 ) NHÀ XU ẤT BẢN GIÁO DUC VIÊT NAM PGS. TS. ĐINH VĂN THANH (Chủ biên) TS. PHẠM VÃN TUYẾT GIÁO TRÌNH LUẬT DÂN Sự VIỆT NAM • • I (QUYỂN 1) (Tái bản lần thứ nhất) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Giáo dục Hà Nội Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam giữ quyển công bô' tác phẩm. 59-2011/CXB/16-93/GD Mã số : 1-ĐTH Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN L Ờ I G IỚ I T H IỆ U Trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, pháp luật dân sự là phương tiện pháp lý quan trọng để các chủ thể xác lập, thục hiện các quyền, nghĩa vụ dân sự nhằm thoả mãn các nhu cẩu vật chất trong sinh hoạt, tiêu dùng hoặc trong sản xuất, kinh doanh. Đây là những quan hệ xã hội có tính chất phổ biến trong cuộc sống của mỗi người dân, của mỗi cơ quan, tổ chức trong hoạt động quản lý hoặc trong sản xuất, kinh doanh. Xác định được ý nghĩa quan trọng của pháp luật dân sự trong việc thúc dẩy nền kinh tê' - xã hội phát triển, tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khoá IX, Quốc hội nuớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Bộ luật dân sự ngày 28 tháng 10 năm 1995 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 7 năm 1996). Sau gần mười năm thực hiện, tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khoá XI, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Bộ luật dân sự mới, ngày 14 tháng 6 năm 2005 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 1 năm 2006). Với ý nghĩa đó, Điều 1 Bộ luật dân sự năm 2005 tiếp tục quy định: "Bộ luật dân sụ có nhiệm vụ bào vệ quyền và lợi ích hợp pháp cùa cá nhân, tổ chức, lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, bào đàm sự bìnlĩ đẳng và an toàn pháp lý trong quan hệ dàn sự, góp phàn tạo điều kiện đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thán cùa nhân dán, thúc đẩy sự phát triển kinh t ế - x ã

TỪ KHÓA LIÊN QUAN