tailieunhanh - Ebook Đi xuyên Hà Nội: Phần 2

Cuốn tản văn Đi xuyên Hà Nội là sự cố gắng nhìn vào bản chất của đô thị ở khía cạnh khoa học nhân văn gần gũi, có sự khảo cứu sâu rộng các nguồn tư liệu, nên độ hấp dẫn nằm ở chính sự sống động ấy. Tất cả dựng nên một cách tự nhiên chân dung một Hà Nội vừa tài hoa vừa xô bồ, cổ kính mà luôn đầy chất đương đại. Mời các bạn cùng đón đọc. | Kinh Bắc đầy đi Thăng Long đẩy lại Sông Hồng đoạn chảy qua Thăng Long-Hà Nội uốn lượn quanh co như nhĩ tai nên người xưa gọi là Nhi Hà có người gọi Nhị Hà . Vì quanh co nên dòng chảy cũng thay đổi liên tục đã tạo ra nhiều bãi bồi. Trước nhà Lý dân chúng hai bên bờ sông Hồng Tô Lịch Kim Ngưu. đã đắp đê ngăn nước tràn vào đồng báo vệ thành quả lao động của mình. Tuy nhiên đê cách đây hơn nghìn năm không sừng sững như bày giờ nó chỉ như bờ vùng bao quanh đồng ruộng. Năm mưa nhiều lũ lớn nước tràn qua đê gây ngập lụt xóm làng ven sông. Mất mùa nhưng bù lại cá rôm theo nước vào đồng mang lại nguồn thực phẩm vô cùng dồi dào cho nông dân. Và khi nước rút để lại lớp phù sa màu mỡ khiến lúa hay ngó khoai tốt hơn. Khi Lý Thái Tổ rời Hoa Lư ra định đò bên sông Hồng Kinh Bác đáy ill. Tilling Long iláy lọi 169 và sông Tô Lịch xây thành Thăng Long trên nền thành Đại La đổ nát thì đoạn đê qua Thăng Long được đắp cao hơn vì nhiều năm nước tràn cả vào thành qua cửa Đại Hưng nay là khu vực chợ Cửa Nam . Đê cao lên chặn dòng cháy làm bãi bồi rộng hơn nhưng cũng làm nhiều chỗ quanh năm nước sát chân đê. Lý Thái Tổ xây thành thì một phần đất của phường Yên Xá phía nam Hồ Tây phải di dời ra ngoài đê sông Hồng. Làng mới có tên là Yên Xá Châu. Tuy nhiên năm Thuận Thiên thứ 5 Nhâm Tý 1132 Lý Nhân Tông cho đổi tên thành phường Cơ Xá và sáp nhập vào đất Kinh Bắc. Phường Cơ Xá kéo dài từ Yên Hoa tên cũ của làng Yên Phụ xuống đến đê Bình Lao nay là khu vực Lương Yên còn chiều rộng gồm cả bãi bồi bên kia sông. Nằm ngay sát thành Thăng Long chí cách con đê mà thân phận phường Cơ Xá long đong đời vua này thuộc Thăng Long đến đời vua khác lại sang đất Kinh Bắc. Khi Tự Đức lên ngói 1847 Cơ Xá thuộc huyện Thọ Xương tính Hà Nội nhưng ba năm sau năm 1851 Kinh lược sứ Nguyễn Đăng Giai lại sáp nhập vào huyện Gia Lâm của tỉnh Bắc Ninh. Thời Pháp thuộc mánh đất này cũng bị chuyển sang đất Bắc Ninh rồi lại nhận về nhiều lần khi chính quyền phân chia lại địa giới hành chính. Năm 1911 những thôn ở phía nội .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN