tailieunhanh - Thảo luận hóa học môi trường: Tác dụng và cơ chế gây độc của các chất gây ô nhiễm môi trường đối với con người
Thảo luận hóa học môi trường "Tác dụng và cơ chế gây độc của các chất gây ô nhiễm môi trường đối với con người" trình bày các nội dung chính như: Các chất gây ô nhiễm môi trường có tác dụng độc hại đối với con người như thế nào, tác động sinh hóa của các hóa chất khi xâm nhập vào cơ thể sống đối với các enzym,. | Chủ đề: TÁC DỤNG VÀ CƠ CHẾ GÂY ĐỘC CỦA CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CON NGƯỜI I. Các chất gây ô nhiễm môi trường có tác dụng độc hại đối với con người như thế nào ? Chất nguy hại khi xâm nhập vào cơ thể gây nên các biến đổi sinh lý, sinh hóa, phá vỡ cân bằng sinh học, gây rối loạn chức năng sống bình thường, dẫn tới trạng thái bệnh lý của các cơ quan nội tạng, các hệ thống (tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh.) hoặc toàn bộ cơ thể. 1. Khái niệm về tính độc của các chất gây ô nhiễm. Các con đường xâm nhập vào cơ thể con người Ví dụ: asen và kim loại nặng tập trung ở thận và các móng chân tay, tóc; thuỷ ngân và cadimi ở thận Quá trình xâm nhập của chất độc trong cơ thể con người bao gồm quá trình hấp thụ, quá trình phân bố, vận chuyển sinh học và bài tiết. Do chức năng của các bộ phận và tính chất độc, các chất độc tuỳ trường hợp nằm lại ít hay nhiều 2. Tác động sinh hóa của các hóa chất khi xâm nhập vào cơ thể sống đối với các enzym. Hoạt động của các cơ thể sống hầu hết là do hoạt động của các enzyme có trong cơ thể. Khi các hóa chất xâm nhập vào cơ thể vượt quá giới hạn cho phép thì chúng sẽ tấn công vào nhóm chức hoạt động của enzym, làm cản trở hay phá hủy chức năng hoạt động thiết yếu của enzym, gây rối loạn sự hoạt động bình thường của các cơ quan chức năng trong cơ thể sống, dẫn tới bệnh tật và mạnh hơn có thể dẫn tới tử vong. Ví dụ: Các ion kim loại nặng là những chất kìm hãm mạnh sự hoạt động của các enzym do: Các cation kim loại này tác động mạnh lên các nhóm chức có chứa lưu huỳnh như: -SH; -SCH3, các nhóm hoạt động này có trong cấu trúc của các enzym như metionin, xistein, amino axit Ion Hg2+ tác động với hai nhóm –SH của enzym và khóa chặt các nhóm hoạt động này, làm cho enzym không hoạt động được . - Đối với các enzym kim loại, nếu có ion kim loại nào mà có kích thước ion, điện tích ion tương tự với kích thước và điện tích của ion kim loại có trong enzym, thì khi ion kim loại đó thâm nhập vào cơ thể sống thì nó sẽ thế chỗ ion kim | Chủ đề: TÁC DỤNG VÀ CƠ CHẾ GÂY ĐỘC CỦA CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CON NGƯỜI I. Các chất gây ô nhiễm môi trường có tác dụng độc hại đối với con người như thế nào ? Chất nguy hại khi xâm nhập vào cơ thể gây nên các biến đổi sinh lý, sinh hóa, phá vỡ cân bằng sinh học, gây rối loạn chức năng sống bình thường, dẫn tới trạng thái bệnh lý của các cơ quan nội tạng, các hệ thống (tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh.) hoặc toàn bộ cơ thể. 1. Khái niệm về tính độc của các chất gây ô nhiễm. Các con đường xâm nhập vào cơ thể con người Ví dụ: asen và kim loại nặng tập trung ở thận và các móng chân tay, tóc; thuỷ ngân và cadimi ở thận Quá trình xâm nhập của chất độc trong cơ thể con người bao gồm quá trình hấp thụ, quá trình phân bố, vận chuyển sinh học và bài tiết. Do chức năng của các bộ phận và tính chất độc, các chất độc tuỳ trường hợp nằm lại ít hay nhiều 2. Tác động sinh hóa của các hóa chất khi xâm nhập vào cơ thể sống đối với các enzym. Hoạt động của các cơ thể sống .
đang nạp các trang xem trước