tailieunhanh - Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - chương IV: Đường lối công nghiệp hóa
Nội dung của bài giảng trình bày về công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới (1960 – 1986), công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ đổi mới, quá trình đổi mới tư duy của đảng, mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nội dung và định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân. | Chương IV ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA II. CNH THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1960 – 1986) 1960 - 1975 1975 - 1986 1. Mục tiêu, phương hướng HCLS Phương hướng ĐH IV (12/1976) ĐH V (3/1982) Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham Làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội. Việc phân bổ nguồn lực để CNH chủ yếu bằng cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, trong một nền kinh tế phi thị trường; Chủ lực thực hiện CNH là Nhà nước và doanh nghiệp nhà nước; Chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên đất đai và nguồn viện trợ của các nước XHCN; CNH theo mô hình nền kinh tế khép kín, hướng nội và thiên về phát triển công nghiệp nặng; 2. Đặc trưng 1. Quá trình đổi mới tư duy của Đảng III. CNH, HĐH THỜI KỲ ĐỔI MỚI 2. Mục tiêu, quan điểm CNH, HĐH a) Mục tiêu Theo ĐH X (4/2006) Đại hội XI (1/2011) và Cương lĩnh năm 2011 b) Quan điểm 2 5 3 4 1 CNH gắn với HĐH và CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT định hướng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự nhanh và bền vững nhanh và bền vững; tăng trưởng đi đôi với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của CNH, HĐH 3. Nội dung và định hướng CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức a) Khái niệm Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức 1 Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng 2 Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý 3 3 Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng xuất lao động 4 4 b) Nội dung ĐH X (4/2006) xác định: Phải coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và CNH, HĐH. Cụ thể là: Phát triển kinh tế vùng Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ Bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ Phát triển kinh tế biển Đẩy mạnh CNH, HĐH . | Chương IV ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA II. CNH THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1960 – 1986) 1960 - 1975 1975 - 1986 1. Mục tiêu, phương hướng HCLS Phương hướng ĐH IV (12/1976) ĐH V (3/1982) Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham Làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội. Việc phân bổ nguồn lực để CNH chủ yếu bằng cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, trong một nền kinh tế phi thị trường; Chủ lực thực hiện CNH là Nhà nước và doanh nghiệp nhà nước; Chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên đất đai và nguồn viện trợ của các nước XHCN; CNH theo mô hình nền kinh tế khép kín, hướng nội và thiên về phát triển công nghiệp nặng; 2. Đặc trưng 1. Quá trình đổi mới tư duy của Đảng III. CNH, HĐH THỜI KỲ ĐỔI MỚI 2. Mục tiêu, quan điểm CNH, HĐH a) Mục tiêu Theo ĐH X (4/2006) Đại hội XI (1/2011) và Cương lĩnh năm 2011 b) Quan điểm 2 5 3 4 1 CNH gắn với HĐH và CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT định
đang nạp các trang xem trước