tailieunhanh - Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Nội dung của bài giảng trình bày về quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường, cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới, sự hình thành tư duy của đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới, tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, mục tiêu và quan điểm cơ bản, một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân. | I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới b) Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế Nhu cầu đổi mới 1979-1986 1986-1989 HNTW6 (8/1979) HNTW8 (6/1985) Các CT và QĐ ĐH VI (12/86) HNTW2 (4/1987) HNTW3 (8/1987) HNTW6 (3/1989) a) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội XI ĐH VI (12/1986) Tư duy ĐH VII (6/1991) ĐH VIII (6/1996) Đại hội IX, X, XI Đại hội VI Đại hội VII QT cấu trúc lại Đại hội VIII Đại hội IX Đại hội X+XI b) Quá trình cấu trúc lại chức năng KT của Nhà nước gắn với xác lập nền KTTT định hướng XHCN II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA 1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản a) Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường Thể chế KTTT định hướng XHCN Thể chế kinh tế thị trường Thể chế kinh tế Theo Đại hội XI của Đảng (1/2011): Tiếp tục hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN là tiền đề quan trọng thúc đẩy quá trình cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô, là một trong ba đột phá chiến lược trong 10 năm tới. b) Mục tiêu hoàn thiện 1 Từng bước xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật, bảo đảm cho nền KTTT định hướng XHCN phát triển thuận lợi. 2 Đổi mới cơ bản mô hình tổ chức và phương thức hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công. 3 Phát triển đồng bộ, đa dạng các loại thị trường cơ bản thống nhất trong cả nước, từng bước liên thông với thị trường khu vực và thế giới. Mục tiêu trước mắt: 4 Giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường. 5 Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước và phát huy vai trò của MTTQ, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân trong quản lý, phát triển kinh tế - xã hội. Mục tiêu trước mắt: c) Quan điểm B E C D A Nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan của KTTT . Đảm bảo tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành của thể chế kinh tế, giữa các yếu tố thị trường. Kế thừa có | I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới b) Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế Nhu cầu đổi mới 1979-1986 1986-1989 HNTW6 (8/1979) HNTW8 (6/1985) Các CT và QĐ ĐH VI (12/86) HNTW2 (4/1987) HNTW3 (8/1987) HNTW6 (3/1989) a) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội XI ĐH VI (12/1986) Tư duy ĐH VII (6/1991) ĐH VIII (6/1996) Đại hội IX, X, XI Đại hội VI Đại hội VII QT cấu trúc lại Đại hội VIII Đại hội IX Đại hội X+XI b) Quá trình cấu trúc lại chức năng KT của Nhà nước gắn với xác lập nền KTTT định hướng XHCN II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA 1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản a) Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường Thể chế KTTT định hướng XHCN Thể chế kinh tế thị trường Thể chế kinh tế Theo Đại hội XI của Đảng (1/2011): Tiếp tục hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN là tiền đề quan trọng thúc đẩy quá trình cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.