tailieunhanh - Bài thuyết trình: Cơ cấu tổ chức quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Nội dung bài thuyết trình trình bày cơ cấu tổ chức quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam như Quốc hội, cơ cấu tổ chứ Quốc hội, hội đồng dân tộc Mời các bạn tham khảo! | BỘ MÔN LUẬT MÔN LUẬT HIẾN PHÁP THUYẾT TRÌNH CHỦ ĐỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM A / Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Quốc hội Việt Nam là một cơ quan lập pháp quan trọng trong hệ thống chính trị Việt Nam, là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam . Cơ quan này có ba chức năn chính: 1/ Lập hiến, Lập pháp 2/ Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước 3/ Giám sát tối cao hoạt động của Nhà nước. Quốc hội khóa đầu tiên được bầu 6 tháng 01 năm 1946. Gồm 403 đại biểu: 333 đại biểu được bầu, 70 ghế theo đề nghị của Hồ Chí Minh (dành cho 50 người của Việt Nam Quốc dân Đảng và 20 người của Việt Nam Cách mạng Đồng minh Hội), những đại biểu không qua bầu cử được gọi là đại biểu "truy nhận". Quốc hội hiện nay là quốc hội khóa XIV ( 2016 – 2021 ) Chủ tịch Quốc Hội hiện nay là bà Nguyễn Thị Kim Ngân Cơ cấu tổ chức Quốc Hội PHẦN I : SƠ ĐỒ Cơ cấu cơ quan Quốc Hội gồm có : Ủy ban thường vụ Quốc Hội , Hội đồng Dân Tộc và các ủy ban của Quốc Hội . PHẦN II CƠ CẤU CỤ THỂ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TỪNG BỘ PHẬN 1 Ủy ban thường vụ Quốc Hội Ủy ban thường vụ Quốc Hội là cơ quan thường trực của Quốc Hội 1 tổ chức : Ủy ban thường vụ Quốc hội gồm chủ tịch là Chủ tịch Quốc hội, các phó chủ tịch là các Phó chủ tịch Quốc hội, và các ủy viên. Số thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội do Quốc hội quyết định. Số Phó Chủ tịch Quốc hội và ủy viên ủy ban thường vụ Quốc hội do Quốc hội quyết định tại kỳ họp thứ nhất của mỗi khoá Quốc hội. Tại kỳ họp thứ nhất của mỗi khoá Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội khoá trước giới thiệu danh sách để Quốc hội bầu Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội, các Uỷ viên ủy ban thường vụ Quốc hội khoá mới. Trong trường hợp khuyết thành viên thì Uỷ ban thường vụ Quốc hội báo cáo để Quốc hội quyết định việc bầu bổ sung. Thành viên của Ủy ban thường vụ Quốc hội làm việc theo chế độ chuyên trách và không thể đồng thời là thành viên | BỘ MÔN LUẬT MÔN LUẬT HIẾN PHÁP THUYẾT TRÌNH CHỦ ĐỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM A / Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Quốc hội Việt Nam là một cơ quan lập pháp quan trọng trong hệ thống chính trị Việt Nam, là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam . Cơ quan này có ba chức năn chính: 1/ Lập hiến, Lập pháp 2/ Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước 3/ Giám sát tối cao hoạt động của Nhà nước. Quốc hội khóa đầu tiên được bầu 6 tháng 01 năm 1946. Gồm 403 đại biểu: 333 đại biểu được bầu, 70 ghế theo đề nghị của Hồ Chí Minh (dành cho 50 người của Việt Nam Quốc dân Đảng và 20 người của Việt Nam Cách mạng Đồng minh Hội), những đại biểu không qua bầu cử được gọi là đại biểu "truy nhận". Quốc hội hiện nay là quốc hội khóa XIV ( 2016 – 2021 ) Chủ tịch Quốc Hội hiện nay là bà Nguyễn Thị Kim Ngân Cơ cấu tổ chức Quốc Hội PHẦN I : SƠ ĐỒ Cơ cấu cơ quan
đang nạp các trang xem trước