tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin - Chương 2: Tư bản và giá trị thặng dư

Nội dung của bài giảng trình bày về sự chuyển hóa tiền tệ thành tư bản, công thức chung của tư bản, mâu thuẫn của công thức chung, hàng hóa – sức lao động, quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa, sản xuất giá trị thặng dư, bản chất của tư bản – tư bản bất biến và tư bản khả biến, tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư, hai phương pháp nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư, quy luật kinh tế cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và tiền công dưới chủ nghĩa tư bản. | 5/14/2020 5:23:33 AM CHƯƠNG II TƯ BẢN & GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 5/14/2020 5:23:33 AM NỘI DUNG I. SỰ CHUYỂN HÓA TIỀN TỆ THÀNH TƯ BẢN II. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT TBCN III. TIỀN CÔNG DƯỚI CNTB 5/14/2020 5:23:33 AM I. SỰ CHUYỂN HÓA TIỀN TỆ THÀNH TƯ BẢN 1. Công thức chung của Tư bản 2. Mâu thuẫn của công thức chung 3. Hàng hóa – Sức lao động 5/14/2020 5:23:33 AM 1. Công thức chung của Tư bản Mọi tư bản đều biểu hiện dưới hình thức tiền tệ Tuy nhiên, bản thân tiền tệ không phải lúc nào cũng là tư bản. Tiền tệ chỉ biến thành tư bản trong những điều kiện nhất định. 5/14/2020 5:23:33 AM 1. Công thức chung của Tư bản Tiền tệ thông thường biểu hiện trong công thức: H – T – H (1) Còn ‘Tiền tệ – Tư bản’ thì vận động theo công thức: T – H – T’ (T’ > T) (2) Marx: - CT (1) : Công thức lưu thông hàng hóa giản đơn - CT (2): Công thức lưu thông tư bản (hay CT chung của TB) - Số tiền ứng ra ban đầu (T): “Tư bản” - Số tăng thêm ( T): “Giá trị Thặng dư” 5/14/2020 5:23:33 AM 2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản Công thức chung của TB (T-H-T’) chứa đựng một mâu thuẫn Một mặt Theo qui luật giá trị, trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá (a=b, b=c) Mặt khác Thông qua trao đổi người ta đã thu một số giá trị lớn hơn ( c > a) 5/14/2020 5:23:33 AM 2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản Marx: Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn nằm trong hàng hoá mà nhà tư bản mua được Đó phải là một loại hàng hoá đặc biệt, khi tiêu dùng sẽ tạo ra một giá trị mới lớn hơn. Đó là Hàng hóa - Sức lao động 5/14/2020 5:23:33 AM 3. Hàng hoá - SLĐ Sức lao động là năng lực lao động của con người, bao gồm toàn bộ thể lực và trí lực mà người ta có thể vận dụng để tạo ra của cải. vật chất Sức lao động chỉ trở thành hàng hóa khi hội đủ hai điều kiện: Người có SLĐ phải được tự do về thân thể; Người có SLĐ phải bị tước đoạt hết TLSX HH -SLĐ là một phạm trù lịch sử 5/14/2020 5:23:33 AM 3. Hàng hoá - SLĐ HH – SLĐ cũng có hai thuộc tính: Giá trị và Giá trị sử dụng. Giá trị của HH – SLĐ Được xác định | 5/14/2020 5:24:39 AM CHƯƠNG II TƯ BẢN & GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 5/14/2020 5:24:39 AM NỘI DUNG I. SỰ CHUYỂN HÓA TIỀN TỆ THÀNH TƯ BẢN II. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT TBCN III. TIỀN CÔNG DƯỚI CNTB 5/14/2020 5:24:39 AM I. SỰ CHUYỂN HÓA TIỀN TỆ THÀNH TƯ BẢN 1. Công thức chung của Tư bản 2. Mâu thuẫn của công thức chung 3. Hàng hóa – Sức lao động 5/14/2020 5:24:39 AM 1. Công thức chung của Tư bản Mọi tư bản đều biểu hiện dưới hình thức tiền tệ Tuy nhiên, bản thân tiền tệ không phải lúc nào cũng là tư bản. Tiền tệ chỉ biến thành tư bản trong những điều kiện nhất định. 5/14/2020 5:24:39 AM 1. Công thức chung của Tư bản Tiền tệ thông thường biểu hiện trong công thức: H – T – H (1) Còn ‘Tiền tệ – Tư bản’ thì vận động theo công thức: T – H – T’ (T’ > T) (2) Marx: - CT (1) : Công thức lưu thông hàng hóa giản đơn - CT (2): Công thức lưu thông tư bản (hay CT chung của TB) - Số tiền ứng ra ban đầu (T): “Tư bản” - Số tăng thêm ( T): “Giá trị Thặng dư” 5/14/2020 5:24:39 AM 2. Mâu thuẫn của công thức

TỪ KHÓA LIÊN QUAN