tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Hay Sinh

Nội dung của bài giảng trình bày các khái niệm chung về kinh tế học, khoa học xã hội, kinh tế vĩ mô, đường giới hạn khả năng sản xuất, sản lượng tiềm năng, cách tính sản lượng tiềm năng, đồ thị của YP theo mức giá, định luật Okun, tổng cung – tổng cầu, mục tiêu ổn định và tăng trưởng kinh tế trong dài hạn. | khái niệm chung. tế học Là một môn khoa học xã hội nhằm nghiên cứu sự lựa chọn của cá nhân và xã hội trong việc sử dụng những nguồn tài nguyên có giới hạn để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người. + Không có mức chính xác tuyệt đối Vì những con số, hàm số sử dụng trong kinh tế học đều được ước lượng trung bình từ thực tế + Chủ quan: Cùng hiện tượng kinh tế nếu đứng trên quan điểm khác nhau sẽ cho ra những kết luận khác nhau thường gây mâu thuẩn giữa các trường phái kinh tế sự lựa chọn? tài nguyên có giới hạn nhu cầu ngày càng tăng Sử dụng TN hiệu quả nhất Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng Kinh tế phải tăng trưởng: % tăng GDP, GNP Công bằng trong phân phối thu nhập: Thuế, trợ cấp 1. Giá trị tổng sản lượng 2. Tỷ lệ lạm phát 3. Tỷ lệ thất nghiệp 4. Lãi suất 5. Cán cân ngân sách 6. Cán cân ngoại thương 7. Cán cân thanh toán Đường PPF biểu hiện trên đồ thị các cách mà xã hội có thể lựa chọn khi sử dụng hợp lý các nguồn lực. Nền kinh tế có 5 lao | khái niệm chung. tế học Là một môn khoa học xã hội nhằm nghiên cứu sự lựa chọn của cá nhân và xã hội trong việc sử dụng những nguồn tài nguyên có giới hạn để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người. + Không có mức chính xác tuyệt đối Vì những con số, hàm số sử dụng trong kinh tế học đều được ước lượng trung bình từ thực tế + Chủ quan: Cùng hiện tượng kinh tế nếu đứng trên quan điểm khác nhau sẽ cho ra những kết luận khác nhau thường gây mâu thuẩn giữa các trường phái kinh tế sự lựa chọn? tài nguyên có giới hạn nhu cầu ngày càng tăng Sử dụng TN hiệu quả nhất Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng Kinh tế phải tăng trưởng: % tăng GDP, GNP Công bằng trong phân phối thu nhập: Thuế, trợ cấp 1. Giá trị tổng sản lượng 2. Tỷ lệ lạm phát 3. Tỷ lệ thất nghiệp 4. Lãi suất 5. Cán cân ngân sách 6. Cán cân ngoại thương 7. Cán cân thanh toán Đường PPF biểu hiện trên đồ thị các cách mà xã hội có thể lựa chọn khi sử dụng hợp lý các nguồn lực. Nền kinh tế có 5 lao động được phân phối vào 2 ngành sản xuất máy móc thiết bị và hàng tiêu dùng. Mức sản lượng đạt được khi mọi nguồn lực được sử dụng hợp lý như sau: Các cách Sản xuất máy móc Sản xuất hàng tiêu dùng Lao động Sản lượng Lao động Sản lượng I 5 15 0 0 II 4 14 1 6 III 3 12 2 11 IV 2 9 3 15 V 1 5 4 18 VI 0 0 5 20 HTD A B 6 11 15 18 20 II I III IV V VI Máy móc 20 15 14 12 09 5 0 PPF II. SẢN LƯỢNG TIỀM NĂNG (Yp hay Qp) niệm: Là mức sản lượng tối ưu mà nền kinh tế có thể đạt được khi sử dụng hợp lý các nguồn lực mà không làm lạm phát tăng cao. -Không phải là sản lượng tối đa -Vẫn còn thất nghiệp -Có xu hướng tăng theo thời gian (Natural unemployment rate) Un:3-5%LLLĐ Tập hợp GDP thực theo thời gian, sau đó dùng phương pháp hồi quy tuyến tính để tính mức trung bình, từ đó hình thành đường GDP thực theo xu hướng, căn cứ vào đó, xác định sản lượng tiềm năng Năm GDP thực (tỷ đồng) Năm 1 x 2 x 3 x GDP thực theo xu hướng Đồ thị biểu hiện GDP thực qua các năm

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.