tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế tài nguyên: Chương 2 - Trần Thị Thu Trang
Chương 2 trình bày về "Tài nguyên và phát triển kinh tế". Nội dung cụ thể của chương này gồm có: Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và TNTN, phát triển bền vững, phân loại sự phát triển bền vững, các quan điểm cơ bản kết hợp giữa tài nguyên và phát triển kinh tế. | 9/9/2010 CHƯƠNG II (tiếp) CHƯƠNG II TÀI NGUYÊN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 1 2 CHƯƠNG II (tiếp) CHƯƠNG II (tiếp) . Hoạt động của hệ kinh tế và tác động của nó đối với TN R P C U R: Resources P: Produce C: consume U: Utilities * Tác động của hoạt động kinh tế của con người lên các nguồn TNTN: - Khai thác tài nguyên thiên nhiên - Thải các chất thải vào môi trường và làm suy thoái các nguồn TNTN Chất thải từ hệ thống kinh tế Hoạt động của hệ kinh tế tạo ra của cải phục vụ XH loài người Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 . Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và TNTN - Khái niệm: TNTN là toàn bộ giá trị vật chất sẵn có trong tự nhiên, là những điều kiện cần thiết cho sự phát triển của XH loài người: đất, nước, rừng, không khí, khoáng sản, . - Phân loại TNTN: + TN có thể tái tạo + TN không thể tái tạo + TN đa dạng sinh học - TNTN và con người: có mối quan hệ mật thiết và tác động qua lại với nhau (cả tốt và xấu). TNTN là một trong những nguồn lực cơ bản trong việc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội => cần khai thác, sử dụng hợp lý và quản lý, bảo vệ TNTN. 3 R P Wr Wp Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 W: Waste C Wc 4 1 9/9/2010 CHƯƠNG II (tiếp) . Vai trò của hệ thống tài nguyên - Cung cấp tài nguyên cho hệ kinh tế - Môi trường, tài nguyên thiên nhiên tạo nên không gian sống của con người - Các nguồn TNTN là nơi cung cấp các thông tin: thông tin từ các hoá thạch, hệ sinh thái động thực vật, nguồn gen, - Môi trường, TNTN là nơi làm giảm nhẹ những tác động bất lợi từ thiên nhiên: vai trò của tầng ôzôn, vòng tuần hoàn của nước, Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 6 CHƯƠNG II (tiếp) CHƯƠNG II (tiếp) . Phát triển bền vững . Các quan điểm cơ bản kết hợp giữa tài nguyên và phát triển kinh tế - Quan điểm “gia tăng số không” - Quan điểm bảo vệ - Quan điểm phát triển bền vững . Sự khan hiếm tài nguyên, nghèo đói
đang nạp các trang xem trước