tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 6 - Nguyễn Hữu Nhuần

Cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: Khái niệm ngoại ứng, khái niệm hàng hóa công cộng, tính phi hiệu quả của ngoại ứng, sửa chữa những thất bại của thị trường,. | TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BỘ MÔN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƢỢNG PHÂN TÍCH NGOẠI ỨNG Chƣơng VI NGOẠI ỨNG, RỦI RO VÀ KHÔNG CHẮC CHẮN NỘI DUNG Khái niệm ngoại ứng Khái niệm hàng hóa công cộng Tính phi hiệu quả của ngoại ứng Sửa chữa những thất bại của thị trường Định nghĩa về một ngoại ứng Ngoại ứng tồn tại khi: U A U A ( X 1, X 2 ,., X m , Y1 ), Hoặc, độ thỏa dụng của cá nhân A, phụ thuộc vào “các hoạt động” khác, ngoài sự kiểm soát của cá nhân A, Nó phụ thuộc không chỉ vào các hoạt động X1, Xm, mà còn các hoạt động Y1 dưới sự kiểm soát của cá nhân B nào đó. I. KHÁI NIỆM NGOẠI ỨNG . Khái niệm - Ngoại ứng xuất hiện khi một quyết định sản xuất hoặc tiêu dùng của một cá nhân, tổ chức làm ảnh hưởng đến việc sản xuất hay tiêu dùng của những ngƣời khác mà không thông qua giá cả thị trƣờng. Ngoại ứng là sự ảnh hưởng của một hoạt động xảy ra bên trong một hệ tác động lên các yếu bên ngoài hệ đó; hoặc các hoạt động xảy ra có ảnh hưởng giữa các thành phần trong từng hệ. Khi các hoạt động gây ra ngoại ứng xuất hiện tức là tạo ra các tổn thất hoặc phúc lợi mà không được chi trả Tác động của ngoại ứng Tác động của ngoại ứng Tác động của ngoại ứng Tác động của ngoại ứng Tác động của ngoại ứng I. KHÁI NIỆM NGOẠI ỨNG . Tại sao phải nghiên cứu ngoại ứng? Với nhà sản xuất Để giúp nhà đầu tư lựa chọn phương án sản xuất tốt nhất Để nâng cao trách nhiệm của nhà sản xuất Để sử dụng hợp lý và bền vững nguồn tài nguyên Để thương lượng về mặt kinh tế đối với những người sản xuất và cá nhân khác Để nhà sản xuất có quyết định sản xuất đúng đắn nhằm tối đa hóa lợi nhuận I. KHÁI NIỆM NGOẠI ỨNG . Tại sao phải nghiên cứu ngoại ứng? Với chính phủ Quy hoạch và kiểm soát sản xuất một cách hiệu quả Đánh thuế gây ô nhiễm Có chính sách khuyến khích ngoại ứng tích cực Kế hoạch sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên I. KHÁI NIỆM NGOẠI ỨNG I. KHÁI NIỆM NGOẠI ỨNG . Ngoại ứng tích cực và ngoại ứng tiêu cực? Ngoại ứng tiêu cực: Ngoại ứng tiêu cực là .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN