tailieunhanh - Bài giảng chương 2: Cacbohydrat
Bài giảng chương 2: Cacbohydrat gồm các nội dung chính như: Khái niệm về cacbohidrat, Monosaccarit, Đisaccrarit, Polisaccarit, Tính chất hóa học của cacbonhidrat,.! | CHƯƠNG II: CACBONHIDRAT 1 CHƯƠNG II: CACBONHIDRAT Nội dung chính 2 Khái niệm về cacbohidrat Monosaccarit Đisaccrarit Polisaccarit Tính chất hóa học của cacbonhidrat CHƯƠNG II: CACBONHIDRAT A. CACBONHIĐRAT I. Khái niệm Cacbonhiđrat (còn gọi là gluxit) là các polihiđoxi anđehit hoặc polihiđroxi xeton có công thức tổng quát là Cn(H2O)m Trong thực vật, gluxit chiếm khoảng 80% trọng lượng khô còn trong động vật chiếm khoảng 2%. Cơ thể động vật không thể tự sản sinh ra gluxit mà phải tiếp nhận chúng từ thực phẩm có nguồn gốc thực vật. Thực vật tự sản sinh ra gluxit từ CO2 và nước thông qua quá trình quang hợp 3 CHƯƠNG II: CACBONHIDRAT II. Monosaccarit 1) Định nghĩa Mono saccarit là những gluxit đơn giản không thể thủy phân được, đó là những hợp chất chứa nhiều nhóm OH (Polihiđroxi) và nhóm andehit (andozơ) hoặc xeton (ketozơ) 4 Một số polihiđroxianđehit thuộc dãy anđozơ quan trọng 5 CHƯƠNG II: CACBONHIDRAT 6 CHƯƠNG II: CACBONHIDRAT 2. Cấu trúc Trong phân tử cacbonhyđrat chứa đồng thời 2 loại nhóm chức cacbonyl và hiđroxi, hai nhóm chức trong cùng một phân tử phản ứng với nhau tạo thành hemiaxetal dạng vòng của cacbonhyđrat. Hai dạng quan trọng nhất dạng hemiaxetal vòng 5 được gọi là Furanozơ và hemiaxetal vòng 6 được gọi là Pyranozơ Các dạng hemiaxetal vòng 5 và vòng 6 được biểu diễn dưới dạng công thức Havơt (Haworth) theo cách thiết lập sau đây 7 CHƯƠNG II: CACBONHIDRAT 8 CHƯƠNG II: CACBONHIDRAT Cách thiết lập cấu trúc dạng vòng của các Anđozơ 9 CHƯƠNG II: CACBONHIDRAT 10 CHƯƠNG II: CACBONHIDRAT Hệ vòng Pyranozơ 11 CHƯƠNG II: CACBONHIDRAT 12 CHƯƠNG II: CACBONHIDRAT Trong dung dịch tồn tại các cân bằng giữa các dạng mạch hở và mạch vòng 13 CHƯƠNG II: CACBONHIDRAT Dạng tinh khiết thu được khi các chất ở trạng thái tinh thể và các tinh thể này thu được khi kết tinh trong các dung môi thích hợp Các Furanozơ và Pyranozơ tồn tại chủ yếu dưới dạng mạch vòng. Có thể xác định cấu trúc và hàm lượng của các dạng mạch vòng và mạch hở nằm cân bằng với nhau nhờ phổ cộng hưởng từ hạt | CHƯƠNG II: CACBONHIDRAT 1 CHƯƠNG II: CACBONHIDRAT Nội dung chính 2 Khái niệm về cacbohidrat Monosaccarit Đisaccrarit Polisaccarit Tính chất hóa học của cacbonhidrat CHƯƠNG II: CACBONHIDRAT A. CACBONHIĐRAT I. Khái niệm Cacbonhiđrat (còn gọi là gluxit) là các polihiđoxi anđehit hoặc polihiđroxi xeton có công thức tổng quát là Cn(H2O)m Trong thực vật, gluxit chiếm khoảng 80% trọng lượng khô còn trong động vật chiếm khoảng 2%. Cơ thể động vật không thể tự sản sinh ra gluxit mà phải tiếp nhận chúng từ thực phẩm có nguồn gốc thực vật. Thực vật tự sản sinh ra gluxit từ CO2 và nước thông qua quá trình quang hợp 3 CHƯƠNG II: CACBONHIDRAT II. Monosaccarit 1) Định nghĩa Mono saccarit là những gluxit đơn giản không thể thủy phân được, đó là những hợp chất chứa nhiều nhóm OH (Polihiđroxi) và nhóm andehit (andozơ) hoặc xeton (ketozơ) 4 Một số polihiđroxianđehit thuộc dãy anđozơ quan trọng 5 CHƯƠNG II: CACBONHIDRAT 6 CHƯƠNG II: CACBONHIDRAT 2. Cấu trúc Trong phân tử cacbonhyđrat chứa đồng thời 2 .
đang nạp các trang xem trước