tailieunhanh - Gây tê màng cứng với thuốc tê và thuốc giảm đau trung ương cho phẫu thuật vùng bụng dưới

Nội dung của bài viết trình bày về gây tê ngoài màng cứng để giảm đau trong và sau mổ làm giảm những biến chứng trong và sau mổ, giảm tỉ lệ tử vong sau mổ của các phẫu thuật nặng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, phương pháp gây tê ngoài màng cứng phối hợp gây mê là kỹ thuật an toàn cho phẫu thuật vùng bụng dưới, với hiệu quả vô cảm và giảm đau sau mổ tốt, không có những tai biến và biến chứng nặng. | Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG VỚI THUỐC TÊ VÀ THUỐC GIẢM ĐAU TRUNG ƯƠNG CHO PHẪU THUẬT VÙNG BỤNG DƯỚI Nguyễn Văn Chừng**, Trần Thị Ngọc Phượng*, Nguyễn Thị Thanh Ngọc*, Trần Đỗ Anh Vũ* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Gây tê ngoài màng cứng (GTNMC) để giảm đau trong và sau mổ được áp dụng rộng rãi trên thế giới từ nhiều thập niên qua. Kết quả của nhiều công trình nghiên cứu cho thấy phương pháp này làm giảm những biến chứng trong và sau mổ, giảm tỉ lệ tử vong sau mổ của các phẫu thuật nặng. Mục tiêu: Đánh giá sự an toàn và hiệu quả giảm đau trong và sau mổ của phương pháp gây tê ngoài màng cứng với sự phối hợp thuốc tê và thuốc giảm đau trung ương cho phẫu thuật lớn vùng bụng dưới. Phương pháp nghiên cứu: cắt ngang, mô tả. Từ tháng 10/2012 đến tháng 03/2013 tại Bệnh viện Bình Dân TPHCM, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu 37 trường hợp ASA từ 1 đến 3, phẫu thuật lớn vùng bụng dưới với gây mê toàn diện kết hợp GTNMC để giảm đau trong và sau phẫu thuật. Kết quả: tuổi trung bình trong mẫu nghiên cứu: 56,1 ± 13,6 tuổi (25 – 85). Thời gian gây mê phẫu thuật 217,1 ± 107,7 (80 - 480) phút. Hầu hết các trường hợp đều đáp ứng đủ nhu cầu thao tác ngoại khoa trong mổ, rất ít sử dụng thêm opioids tĩnh mạch ngoại trừ liều khởi mê, chỉ có 5 trường hợp cần sử dụng thêm thuốc giảm đau opioids trong mổ. Thuốc mê hô hấp duy trì trong mổ 1-3 >3-5 >5-8 >8-10 Gi 0 Gi 4 Gi 8 Gi 16 Gi 24 Gi 36 - 72 (t nh táo) 0 0 0 1 1 1 5 15 19 20 25 28 27 21 17 15 10 3 5 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 Trong nghiên cứu chúng tôi nhận thấy, vai trò của phối hợp GTNMC hoàn toàn có thể thay thế nhóm opioids giảm đau trong mổ, chúng tôi sử dụng opioids (sufentanil hoặc fentanyl) trong hầu hết các trường hợp vào lúc khởi mê để đặt NKQ. Tránh được sử dụng opioids liều cao trong phẫu thuật rất có lợi, đặc biệt ở người già và những BN có tình trạng thể chất kém (ASA 3), giúp tỉnh mê sớm và tránh những biến cố do dùng opioids quá nhiều được cộng dồn vào khi cho .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
30    114    0    02-01-2025