tailieunhanh - Báo cáo: Bệnh hại cây sầu riêng

Cây sầu riêng là loại cây cho hiệu quả kinh tế cao, tuy nhiên đây cũng là loại cây thường bị nhiều loại bệnh mà phổ biến nhất là bệnh thối trái và cháy lá. Để nắm chi tiết nội dung "Báo cáo Bệnh hại cây sầu riêng" dưới đây. | BỆNH HẠI CÂY SẦU RIÊNG GVHD: Lê Hữu Hải SVTH: Võ Huy Hiệu 014141055 NỘI DUNG I. TÌNH HÌNH CHUNG - Địa điểm khảo sát tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. - Đối tượng khảo sát là bệnh hại trên cây sầu riêng. - Diện tích khảo sát là khoảng 8000m2. - Các bệnh chủ yếu ở đây là bệnh cháy lá, đốm rong,. Khu vực sầu riêng khảo sát II. BỆNH HẠI SẦU RIÊNG 1. Bệnh cháy lá. - Tác nhân: do nấm Rhizoctonia solani gây ra. Lá có màu đậm hơn. Bệnh nặng xuất hiện những mảng bệnh có màu nâu sáng, ngoài viền có màu nâu tối. - Các vết bệnh xuất hiện ở nhiều vị trí khác nhau sau đó lan dần ra và liên kết lại khắp bề mặt của lá. - Bệnh phát triển mạnh ở 28 độ C. - Lá bị bệnh dễ rụng sớm và trong trường hợp nghiêm trọng cả tán cây bị trụi lá làm giảm khả năng quang hợp, ảnh hưởng đến việc ra hoa kết quả. Biện pháp quản lí 2. Bệnh đốm rong * Tác nhân, đặc điểm bệnh. - Do tảo Celphaleuros virescens gây ra. - Thường xuất hiện trên lá sầu riêng đã trưởng thành. - Vết bệnh là những đốm gần tròn, màu nâu đỏ, mọc hơi nhô lên như một lớp nhung ở trên mặt lá. 3. Bệnh thối trái - Tác nhân: do nấm Phytophthora palmivora gây ra. - Nấm gây hại trên lá làm cháy lá sầu riêng. - Làm thối trái hàng loạt. Bệnh làm thối trái sầu riêng - Bệnh thối trái thường xuất hiện vào mùa mưa hoặc khi vườn có độ ẩm cao khiến nấm dễ dàng phát sinh và gây hại trên nhiều giai đoạn phát triển của trái. - Bệnh lây lan bằng bào tử nên dễ lây lan nhờ gió, nước,. - Thân cây bị bệnh sẽ có đốm sậm màu, hơi ướt. Khi bị bệnh nặng vết bệnh sẽ chuyển sang màu nâu đỏ, vỏ thân bắt đầu nứt ra và có chảy nhựa vàng từ trong thân cây ra. Phần vết bệnh thường hóa nâu. * Biện pháp quản lí: Vệ sinh vườn sạch sẽ, thu gom tàn dư thực vật đem đốt để diệt mầm bệnh. Cắt tỉa các cành gần gốc và quét vôi gốc sầu riêng để phòng bệnh. Đào rãnh để thoát nước tốt hoặc lên mô cao cho cây sầu riêng. Dùng các giống kháng bệnh. Trồng cây ở mật độ thưa để tạo độ thoáng. Bón nhiều phân hữu cơ cho cây. Xử lí ra hoa hợp lí, quét vôi gốc. III. KẾT LUẬN - Cây sầu riêng là loại cây cho hiệu quả kinh tế cao, tuy nhiên đây cũng là loại cây thường bị nhiều loại bệnh mà phổ biến nhất là bệnh thối trái và cháy lá. - Để sầu riêng cho ăng suất cao, phẩm chất tốt chúng ta cần phải thực hiện các biện pháp phòng bệnh là chủ yếu. Điển hình như: + Trồng cây mật độ thưa + Quét vôi ở gốc để phòng nấm + Bón phân hữu cơ và tiêu hủy lá, trái bị bệnh, Lên mô cao hay đào rãnh giúp thoát nước tốt, hạn chế sự phát triển của nấm bệnh Vệ sinh vườn Tiêm thuốc để phòng trị nấm 18 | BỆNH HẠI CÂY SẦU RIÊNG GVHD: Lê Hữu Hải SVTH: Võ Huy Hiệu 014141055 NỘI DUNG I. TÌNH HÌNH CHUNG - Địa điểm khảo sát tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. - Đối tượng khảo sát là bệnh hại trên cây sầu riêng. - Diện tích khảo sát là khoảng 8000m2. - Các bệnh chủ yếu ở đây là bệnh cháy lá, đốm rong,. Khu vực sầu riêng khảo sát II. BỆNH HẠI SẦU RIÊNG 1. Bệnh cháy lá. - Tác nhân: do nấm Rhizoctonia solani gây ra. Lá có màu đậm hơn. Bệnh nặng xuất hiện những mảng bệnh có màu nâu sáng, ngoài viền có màu nâu tối. - Các vết bệnh xuất hiện ở nhiều vị trí khác nhau sau đó lan dần ra và liên kết lại khắp bề mặt của lá. - Bệnh phát triển mạnh ở 28 độ C. - Lá bị bệnh dễ rụng sớm và trong trường hợp nghiêm trọng cả tán cây bị trụi lá làm giảm khả năng quang hợp, ảnh hưởng đến việc ra hoa kết quả. Biện pháp quản lí 2. Bệnh đốm rong * Tác nhân, đặc điểm bệnh. - Do tảo Celphaleuros virescens gây ra. - Thường xuất hiện trên lá sầu riêng đã trưởng thành. - Vết bệnh là những đốm gần tròn, màu nâu đỏ,